Bình Dương có máy nhóm đất chính

Giới thiệu về cuốn sách này


Page 2

Giới thiệu về cuốn sách này

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINHKHOA QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI VÀ BẤT ĐỘNG SẢNBÁO CÁO TỐT NGHIỆPĐỀ TÀI :MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM TÀI NGUYÊN ĐẤTHUYỆN PHÚ GIÁO TỈNH BÌNH DƯƠNGSVTHMSSVLỚPKHOANGÀNH:::::VÕ THỊ KIM THI07124111DH07QL2007-2011QUẢN LÝ ĐẤT ĐAITp.Hồ Chí Minh, tháng 08 năm 2011TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINHKHOA QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI VÀ BẤT ĐỘNG SẢNBỘ MÔN: KINH TẾ VÀ TÀI NGUYÊN ĐẤTVÕ THỊ KIM THIMỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM TÀI NGUYÊN ĐẤTHUYỆN PHÚ GIÁO TỈNH BÌNH DƯƠNGGiáo viên hướng dẫn: PGS.TS Huỳnh Thanh Hùng(Trường Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh)Ký tênPGS.TS Huỳnh Thanh HùngTÓM TẮTSinh viên thực hiện: Võ Thị Kim Thi, khoa Quản lý đất đai và bất động sản,Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh.Đề tài “Một số đặc điểm tài nguyên đất huyện Phú Giáo tỉnh Bình Dương”.Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Huỳnh Thanh Hùng, Trường Đại học nông lâmThành phố Hồ Chí Minh.Đề tài được thực hiện trên địa bàn huyện Phú Giáo và xử lý nội nghiệp tại Phânviện Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp, từ 04/2011 đến 07/2011. Với các nội dungnghiên cứu cụ thể sau: (i) Điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội và những yếu tố ảnhhưởng đến quá trình phát sinh, phát triển và sử dụng tài nguyên đất; (ii) Đặc điểm tàinguyên đất theo quan điểm phát sinh; (iii) Đặc điểm tài nguyên đất theo quan điểm sửdụng; (iv) Định hướng sử dụng hợp lý tài nguyên đất trên địa bàn huyện.(v)Đề xuấtcác giải pháp sử dụng tài nguyên hợp lý.Với mục tiêu xác định đặc điểm tài nguyên đất làm cơ sở cho việc đề xuất bố trísử dụng đất một cách hợp lý và hiệu quả, đề tài đã đạt được những kết quả như sau:- Trên địa bàn vùng nghiên cứu có 03 nhóm đất chính với 04 đơn vị chú dẫnbản đồ: Nhóm đất phù sa, Nhóm đất xám, Nhóm đất đỏ vàng. Trong đó nhóm đất xámcó diện tích lớn nhất 38.848,61 ha, chiếm 71,44% DTTN; nhóm đất nâu vàng có diệntích 11.996,15 ha, chiếm 22,06% DTTN; Nhóm đất phù sa 1.886,42 ha, chiếm tỷ lệ3,43% DTTN;- Trong tổng quỹ đất 54.378,16 ha của huyện thì đất nông nghiệp chiếm đến87,09% DTTN, với 47.357,12ha; Đất phi nông nghiệp chiếm 12,91% DTTN, với7.021,04ha; toàn huyện không còn đất chưa sử dụng.- Kết quả xây dựng bản đồ đơn vị đất đai của huyện đã xác định được 12 đơn vịbản đồ đất đai. Căn cứ vào hiện trạng sử dụng đất xác định được 8 loại hình sử dụngđất làm cơ sở cho đánh giá thích nghi đất đai.- Trên cơ sở các kết quả nghiên cứu về đặc điểm đất đai (loại hình thổ nhưỡng,địa hình, nguồn nước,..) về khả năng thích nghi đất đai kết hợp với xem xét hiện trạngsử dụng đất và định hướng phát triển kinh tế - xã hội của huyện, đề tài đã đề nghị phânchia lãnh thổ huyện ra 04 vùng sử dụng đất như sau:+ Vùng I: Vùng phát triển đô thị - công nghiệp: 14.821ha+ Vùng II: Vùng phát triển nông nghiệp cây hàng năm : 2114ha+ Vùng III: Vùng phát triển nông nghiệp kết hợp du lịch – dịch vụ : 27.874ha+ Vùng IV: Vùng nông – lâm kết hợp : 9.548haiMỤC LỤCLỜI CẢM ƠN .................................................................................................. iTÓM TẮT ....................................................................................................... iiMỤC LỤC ......................................................................................................iiiDANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT ................................................................... ivDANH SÁCH CÁC BẢNG ........................................................................... vDANH SÁCH SƠ ĐỒ VÀ HÌNH ................................................................. viĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................................... 1PHẦN I. TỔNG QUAN ..................................................................................................... 3I.1. Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu ........................................................................ 3I.1.1. Vài nét về tài nguyên đất ở Việt Nam .................................................... 3I.1.2. Vài nét về tài nguyên đất vùng Đông Nam Bộ ....................................... 5I.1.3. Tài nguyên đất trên địa bàn tỉnh Bình Dương và huyện Phú Giáo......... 8I.1.4 Đánh giá chung ...................................................................................... 10I.2. Tổng quan về phương pháp đánh, kỹ thuật dùng trong nghiên cứu tài nguyên đất 10I.2.1. Một số khái niệm và định nghĩa............................................................ 10I.2.2. Phương pháp điều tra lập bản đồ đất .................................................... 11I.2.3. Phương pháp đánh giá đất đai của FAO ............................................... 13I.2.4. Ứng dụng kỹ thuật GIS và Hệ thống đánh giá đất tự động ALES (Automated LandEvaluation System) trong đánh giá đất đai .................................................................... 15I.3. Nội dung và phương pháp nghiên cứu .................................................................... 17I.3.1. Nội dung nghiên cứu ........................................................................................... 17I.3.2. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................................... 17PHẦN II KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ............................................................................ 19II.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội trong mối quan hệ với quá trình hình thành và sửdụng tài nguyên đất ....................................................................................................... 19II.1.1. Điều kiện tự nhiên và quá trình hình thành đất ................................. 19II.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội trong mối quan hệ với quá trình sử dụng vàquản lý tài nguyên đất ..................................................................................... 24II.2. Đặc điểm tài nguyên đất theo quan điểm phát sinh học. ....................................... 26II.2.1. Các quá trình thổ nhưỡng cơ bản ........................................................ 26II.2.2. Phân loại tài nguyên đất huyện Phú Giáo............................................ 28II.2.3. Đặc điểm hình thái.............................................................................. 34II.2.4. Đặc tính lý - hóa học của các loại đất huyện Phú Giáo ...................... 36II.2.5. Đánh giá chung về đất ......................................................................... 39II.3. Đặc điểm tài nguyên đất theo quan điểm sử dụng ................................................. 39II.3.1. Đặc điểm hiện trạng sử dụng tài nguyên đất ....................................... 39II.3.2. Đánh giá khả năng sử dụng tài nguyên đất nông nghiệp .................................... 47II.3.3. Kiến nghị các giải pháp sử dụng hiệu quả. ......................................................... 64KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ......................................................................................... 66ii1. KẾT LUẬN .............................................................................................................. 662. KIẾN NGHỊ ............................................................................................................. 66TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................................... 68PHỤ LỤC ......................................................................................................................... 69iiiDANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮTALES (Automated Land Evaluation System):DTTN:ĐNB:FAO (Food and Agriculture Organization):GIS (Geographic Information System):HTSDĐ:KT-XH:LC (Land Characteristic):LF (Limination Factor):LMU (Land Mapping Unit):LQ (Land Quality):LUT (Land Use Type):LUR (Land Use Requirement):LUS (Land Use System):QLĐĐ & BĐSCECTPCGĐXHTGDPCTVCTGMNCDBDMTNYTHCTBDTĐGNGTKQHSDĐivHệ thống đánh giá đất đai tự độngDiện tích tự nhiênĐông nam bộTổ chức Lương - Nông quốc tếHệ thống thông tin địa lýHiện trạng sử dụng đấtKinh tế - xã hộiĐặc tính đất đaiYếu tố hạn chếĐơn vị bản đồ đất đaiChất lượng đất đaiLoại hình sử dụng đấtYêu cầu sử dụng đấtHệ thống sử dụng đấtQuản lý đất đai và bất động sảnDung lượng trao đổi cationThành phần cơ giớiĐông XuânHè ThuTổng sản phẩm quốc nộiCộng tác viênCùng tác giảMặt nước chuyên dùngBình DươngMức thích nghiYếu tố hạn chếTrung bìnhDiện tích đánh giáNiên giám thống kêQuy hoạch sử dụng đấtDANH SÁCH CÁC BẢNGBảng 1. Thống kê quỹ đất ở Việt Nam..................................................................... 4Bảng 2. Diễn biến sử dụng tài nguyên đất ở Việt Nam giai đoạn 1995-2005 ......... 5Bảng 3. Thống kê quỹ đất vùng Đông Nam Bộ .................................................... 6Bảng 4. Diễn biến sử dụng tài nguyên đất vùng ĐNB giai đoạn 1995-2005 ..... 7Bảng 5. Diễn biến sử dụng tài nguyên đất huyện Phú Giáo ..................................... 9Bảng 6: Các đơn vị hành chính huyện Phú Giáo.................................................... 21Bảng 7: Các chỉ tiêu về khí hậu .............................................................................. 21Bảng 8 Mối quan hệ giữa đá mẹ- mẫu chất và tính chất đất .................................. 22Bảng 9: Diện tích đất huyện Phú Giáo chia theo độ dốc ........................................ 23Bảng 10: Chỉ tiêu bình quân sử dụng đất huyện Phú Giáo .................................... 25Bảng 11: Quy mô và cơ cấu các loại đất ................................................................ 29Bảng 12 : Thống kê tài nguyên đất theo các đơn vị chú dẫn bản đồ đất ................ 30Bảng 13: Thống kê diện tích các loại đất theo độ dốc ........................................... 32Bảng 14: Đặc điểm hình thái các loại đất........................................................ 34Bảng 15: Đặc tính lý hóa học của đất phù sa không được bồi ............................... 36Bảng 16: Đặc tính lý hóa học của đất xám trên phù sa cổ ..................................... 37Bảng 17: Đặc tính lý hóa học của đất xám gley ..................................................... 39Bảng 18: Đặc tính lý hóa học của đất nâu vàng trên phù sa cổ .............................. 39Bảng 19: So sánh cơ cấu sử dụng đất tổng quát ..................................................... 40Bảng 20: Diễn biến sử dụng tài nguyên đất huyện Phú Giáo................................. 41Bảng 21: Kết quả thực hiện QHSDĐ huyện Phú Giáo thời kì 2001- 2010............ 42Bảng 22: Các hệ thống sử dụng đất hiện có ........................................................ 46Bảng 23: Các chỉ tiêu xây dựng bản đồ đơn vị đất đai........................................... 47Bảng 24: Kết quả xây dựng bản đồ đơn vị đất đai ................................................. 50Bảng 25: Yêu cầu sử dụng đất của các LUTs được chọn đánh giá ........................ 51Bảng 26: Khả năng thích nghi đất đai cho các loại hình sử dụng đất .................... 54Bảng 27: Kết quả đánh giá thích nghi .................................................................... 57Bảng 28: Kết quả phân vùng định hướng sử dụng đất ........................................... 61vDANH SÁCH SƠ ĐỒ VÀ HÌNHSƠ ĐỒSơ đồ 1: Các giai đoạn điều tra lập bản đồ đất ....................................................... 11Sơ đồ 2: Sơ đồ tiến trình thành lập bản đồ đất ....................................................... 12Sơ đồ 3: Tiến trình đánh giá đất đai và quy hoạch sử dụng đất ............................. 13Sơ đồ 4: Quy trình xây dựng bản đồ phân hạng thích nghi đất đai ........................ 14Sơ đồ 5: Cấu trúc phân hạng thích nghi đất đai ..................................................... 14Sơ đồ 6: Ứng dụng kỹ thuật GIS và ALES trong đánh giá đất đai ........................ 16Biểu 1 : Cơ cấu các nhóm đất chính của huyện Phú Giáo ..................................... 30HÌNHHình 2.1 Sơ đồ vị trí huyện Phú Giáo .................................................................... 20Hình 2.2 Bản đồ đất huyện Phú Giáo ..................................................................... 33Hình 2.3 Hình thái đất phù sa không được bồi ....................................................... 35Hình 2.4 Hình thái đất xám phù sa cổ .................................................................... 35Hình 2.5 Hình thái đất xám gley ............................................................................ 35Hình 2.6 Hình thái đất nâu vàng trên phù sa .......................................................... 35Hình 2.7 Bản đồ hiện trạng sử dụng đất huyện Phú Giáo 2010 ............................. 44Hình 2.8 Bản đồ đơn vị đất đai huyện Phú Giáo .................................................... 49Hình 2.9 Bản đồ thích nghi đất đai huyện Phú Giáo .............................................. 59Hình 2.10 Bản đồ phân vùng sử dụng đất huyện Phú Giáo ................................... 63viNgành Quản lý đất đaiSVTH: Võ Thị Kim ThiĐẶT VẤN ĐỀĐất đai là một tài nguyên vô giá mà tự nhiên ban tặng cho con người để sinhtồn. Đất cùng với con người đã đồng hành qua các nền văn minh nông nghiệp khácnhau, từ nền nông nghiệp thô sơ vào buổi bình minh của loài người đến nền nôngnghiệp đầy ắp các tiến bộ khoa học và công nghệ.Cùng với quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa và đô thị hóa ở Việt Namngày càng phát triển mạnh mẽ gây sức ép lớn đối với đất đai. Trong quá trình pháttriển sản xuất nông nghiệp, con người đã xây dựng các hệ sinh thái nhân tạo thay thếcho các hệ sinh thái tự nhiên, do đó giảm dần tính bền vững của chúng. Nhiều trườnghợp sử dụng đất tùy tiện dẫn đến việc sử dụng đất không hiệu quả, kết quả là đất đai bịsuy thoái, ô nhiễm, diện tích đất trồng trọt bị giảm sút nghiêm trọng.Trong những năm gần đây quan điểm phát triển bền vững luôn được đặt ra. Vìthế để duy trì sự phát triển bền vững và ổn định thì việc xác định các đặc tính của môitrường, tự nhiên, kinh tế và xã hội một cách kỹ lưỡng trọn vẹn là hết sức cần thiết. Yêucầu đặt ra cho các cơ quan chức năng địa phương là phải nghiên cứu đặc điểm tàinguyên đất và đánh giá khả năng sử dụng làm căn cứ khoa học cho việc hoạch địnhnhững chiến lược khai thác nguồn tài nguyên quan trọng này.Phú Giáo là một huyện Đông Bắc của tỉnh Bình Dương. Cũng như các huyệnkhác trong tỉnh, nhằm góp phần phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn toàn tinh và sửdụng đất, khai thác một cách có hiệu quả trên cả 3 phương diện kinh tế - xã hội và môitrường. Việc nghiên cứu các đặc điểm của đất nhằm phân vùng sử dụng đất một cáchhợp lý là hết sức cần thiết.Xuất phát từ mục tiêu trên, được sự cho phép của Khoa Quản lý đất đai và Bấtđộng sản trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh và sự giúp đỡ của PhânViện Quy Hoạch và Thiết Kế Nông Nghiệp, đề tài “Một số đặc điểm tài nguyên đấthuyện Phú Giáo tỉnh Bình Dương” được thực hiện. Nhằm điều tra khảo sát xây dựngbản đồ đất, lựa chọn và đánh giá khả năng thích nghi đất đai làm cơ sở cho việc đềxuất bố trí cây trồng phù hợp để đạt hiệu quả tối ưu, phát triển lâu bền để góp phầnnhỏ vào sự phát triển kinh tế của huyện Phú Giáo tỉnh Bình Dương.Mục tiêu nghiên cứu của đề tàiMục tiêu tổng quátĐiều tra cơ bản đặc điểm tài nguyên đất huyện Phú Giáo nhằm góp phần xâydựng cơ sở khoa học cho việc bố trí sử dụng đất một cách hợp lý và bền vững.Mục tiêu cụ thể- Nắm vững tài nguyên đất đai của huyện cả về số lượng và chất lượng.- Xác định các yếu tố hạn chế và thích hợp làm cơ sở cho việc sử dụng đất bềnvững.- Xác định quy mô, diện tích, mức độ thích hợp đất đai trong sản xuất nôngnghiệp.- Xác định khả năng thích nghi đất đai từ đó đề xuất bố trí cây trồng trong sảnxuất nông nghiệp.1Ngành Quản lý đất đaiSVTH: Võ Thị Kim ThiĐối tượng nghiên cứuCác loại đất và hiện trạng sử dụng đất trên địa bàn huyện Phú Giáo.Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, kinh tế-xã hội của huyện.Các loại hình sử dụng đất chính của huyện.Phạm vi nghiên cứuĐất đai là một đối tượng nghiên cứu với những đặc trưng rất phong phú và đadạng. Trong nghiên cứu này tôi chỉ tập trung nghiên cứu một số đặc điểm tài nguyênđất (chủ yếu là tài nguyên đất nông nghiệp) trên địa bàn một huyện với những nộidung chính sau đây: (i) Đặc điểm hình thành tài nguyên đất và các nhân tố ảnh hưởngđến sử dụng tài nguyên đất; (ii) Đặc điểm tài nguyên đất theo quan điểm phát sinh họcthổ nhưỡng (soil); (iii) Đặc điểm tài nguyên đất theo quan điểm sử dụng (land).Thời gian thực hiện từ tháng 4 đến tháng 8 năm 2011.2Ngành Quản lý đất đaiSVTH: Võ Thị Kim ThiPHẦN ITỔNG QUANI.1. Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứuCông tác nghiên cứu về tài nguyên đất ở nước ta được thực hiện từ rất sớm. Đểlàm cơ sở cho việc nghiên cứu một số đặc điểm tài nguyên đất, luận văn khái quát mộtvài nét về tài nguyên đất ở Việt Nam, tài nguyên đất Đông Nam Bộ, tài nguyên đấtBình Dương và huyện Phú Giáo.I.1.1. Vài nét về tài nguyên đất ở Việt NamI.1.1.1. Nghiên cứu phân loại, lập bản đồ đất và thống kê quỹ đất* Về nghiên cứu phân loại đấtCông tác nghiên cứu phân loại đất ở Việt Nam gắn liền với sự phát triển thổnhưỡng học của nước ta. Các phương pháp phân loại đất trên thế giới đều được sửdụng ở nước ta nhưng chậm hơn.Hiện nay, ở Việt Nam có 3 hệ thống phân loại đất đang được áp dụng cho điềutra xây dựng bản đồ đất:- Hệ thống phân loại đất Việt Nam: Được khởi xướng ở Việt Nam từ nhữngnăm đầu của thập kỷ 60, cùng với giai đoạn điều tra xây dựng bản đồ đất ở miền BắcViệt Nam (Tôn Thất Chiểu và ctv, 1958-1967).- Hệ thống phân loại đất của Mỹ ở Việt Nam (USDA. Soil Taxonomy,1975,1990) chủ yếu được áp dụng trong điều tra xây dựng bản đồ đất ở đồng bằngsông Cửu Long từ 1980, 1990 (Lê Quang Trí và Nguyễn Bảo Vệ, 1985; Nguyễn BảoVệ và Võ Tòng Anh, 1989).- Hệ thống phân loại đất của FAO/UNESCO/WRB được áp dụng vào Việt Namtừ những năm cuối của thập kỷ 80. Hiện nay hệ thống phân loại đất củaFAO/UNESCO/WRB đã và đang được áp dụng khá phổ biến trong nghiên cứu phânloại đất và lập bản đồ đất ở Việt Nam.* Về điều tra lập bản đồ đất và kiểm kê quỹ đấtTrong những năm 60, công tác nghiên cứu lập bản đồ đất được tiến hành với quymô lớn ở cả hai miền+ Miền Bắc đã điều tra xây dựng Sơ đồ thổ nhưỡng miền Bắc Việt Nam tỷ lệ1/1 triệu (Fridland và ctv, 1958) và xây dựng bảng phân loại đất Việt Nam (phần miềnBắc). Từ đó làm cơ sở cho việc xây dựng bản đồ đất ở các địa phương.+ Miền Nam cũng đã tiến hành phân loại và xây dựng các bản đồ đất như: bảnđồ đất tổng quát miền Nam Việt Nam, tỷ lệ 1/1.000.000 (Moorman, 1960); những sơđồ đất tỷ lệ 1/100.000 và 1/200.000 do sở Địa học Sài Gòn ấn hành và được thuyếtminh trong “Đất đai miền châu thổ sông Cửu Long (Thái Công Tụng, 1972).Năm 1974, Đoàn chuyên gia Hà Lan.nghiên cứu theo quan điểm tổng hợp đã xâydựng “Bản đồ tài nguyên đất đai vùng đồng bằng sông Cửu Long” tỷ lệ 1/250.000Sau năm 1975, trọng tâm nghiên cứu nhằm xây dựng các bảng phân loại phục vụcho việc xây dựng bản đồ đất các loại, nghiên cứu quy phạm điều tra đất phục vụ phát3Ngành Quản lý đất đaiSVTH: Võ Thị Kim Thitriển trên địa bàn cả nước.Các công trình nghiên cứu về đất trong giai đoạn này có sựtham gia của các nhà khoa học đất như: Phan Liêu,Trần Công Tấu; Lê Thái Bạt; TônThất Chiểu; Nguyễn Khang; Đào Châu Thu; Phạm Quang Khánh...Năm 1996, bản đồ đất Việt Nam tỷ lệ 1/1 triệu và bản thuyết minh kèm theo đãđược xuất bản (Hội khoa học đất, 1996).Tóm lại, các nghiên cứu nêu trên bước đầu đã hỗ trợ tích cực cho công tácthống kê tài nguyên đất để hoạch định chiến lược phát triển, quy hoạch và tổ chức lãnhthổ các cấp huyện, tỉnh và cả nước.Bảng 1: Thống kê quỹ đất ở Việt NamSTT1234567891011121314TÊN NHÓM ĐẤTVIỆT NAMTỔNG DIỆN TÍCH TỰ NHIÊNĐất cát biểnĐất mặnĐất phènĐất phù saĐất glâyĐất than bùnĐất đá bọtĐất đenĐất nâu vùng bán khô hạnĐất tích vôiĐất xámĐất đỏĐất mùn alit núi caoĐất xói mòn mạnh trơ sỏi đánúi đá, sông suốiDIỆN TÍCHFAO/UNESCOArenosolsSalic fluvisolsThionic fluvisolsFluvisolsGleysolsHistosolsAndosolsLuvisolsLixisolsCalcisolsAcrisolsFerralsolsAlisolsLeptosols(ha)33.104.200533.434971.3561.863.1283.400.059452.41824.941171.402112.93942.3305.52719.970.6423.014.594280.714495.7271.764.989(%)100,001,612,935,6310,271,370,080,520,340,130,0260,339,110,851,505,33Nguồn: Hội khoa học đất Việt Nam, 1996Nước ta có diện tích tự nhiên khoảng 33 triệu ha, trong đó: sông suối và núi đágần 1,8 triệu ha, chiếm khỏang 5,33% diện tích tự nhiên, phần đất liền 31,2 triệu ha,chiếm 94,67% diện tích tự nhiên. Nhìn chung, tài nguyên đất của Việt Nam rất đadạng về loại hình thổ nhưỡng và phong phú về khả năng sử dụng đất.I.1.1.2. Tài nguyên đất Việt Nam theo quan điểm sử dụng*Về hiện trạng sử dụng: Theo số liệu kiểm kê tài nguyên đất năm 2005, trongtổng 33,07 triệu ha, thì sử dụng cho mục đích nông - lâm nghiệp chiếm 75,05% tổngdiện tích với 24,82 triệu ha, trong đó: đất sản xuất nông nghiệp chiếm 37,98% nhómđất nông nghiệp, đất lâm nghiệp chiếm 59,14% nhóm đất nông nghiệp, đất nuôi trồngthủy sản chiếm 2,82% nhóm đất nông nghiệp, đất làm muối chiếm 0,06% nhóm đấtnông nghiệp. Sử dụng cho mục đích phi nông nghiệp chiếm 9,77% tổng diện tích với3,23 triệu ha, trong đó: đất sử dụng để ở chiếm 18,52% nhóm đất phi nông nghiệp, đấtsông suối và mặt nước chuyên dùng chiếm 34,98%, đất phi nông nghiệp còn lại chiếm46,51% nhóm đất phi nông nghiệp.4Ngành Quản lý đất đaiSVTH: Võ Thị Kim Thi* Tình hình sử dụng tài nguyên đất ở Việt NamBảng 2: Diễn biến sử dụng tài nguyên đất ở Việt Nam giai đoạn 1995-2005Đơn vị: 1.000haSTTMỤC ĐÍCH SỬ DỤNGDiện tíchnăm 2005(1)(2)(3)DIỆN TÍCH TỰ NHIÊNSo sánh với năm 2000So sánh với năm 1995Diện tíchnăm 2000Tăng (+),giảm (-)Diện tíchnăm 1995Tăng (+),giảm (-)(4)(5)=(3)-(4)(6)(7)=(3)-(6)33.069,3032.924,10145,2032.877,90191,4024.817,0020.388,104.428,9018.248,106.568,909.425,208.425,90999,307.110,302.314,901.1.1 Đất cây hàng năm6.362,806.167,10195,705.692,10670,701.1.2 Đất cây lâu năm3.062,402.258,80803,601.418,201.644,2014.677,7011.575,403.102,3010.795,003.882,70699,9367,9332,00327372,9014,218,9-4,7015,8-1,603.232,404.110,10-877,702.961,90270,50598,5433,2165,30996,9-398,401.853,702.932,30-1.078,601.255,20598,50780,2744,635,60709,870,405.020,009.282,70-4.262,701 Nhóm đất nông nghiệp1.1Đất nông nghiệp1.2Đất lâm nghiệp1.3Đất nuôi trồng thủy sản1.4Đất làm muối2 Nhóm đất phi nông nghiệp2.1Đất ở2.2Đất phi nông nghiệp2.3Đất sông, suối3 Nhóm đất chưa sử dụng11.667,90 -6.647,90Nguồn: Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2005*Về diễn biến sử dụng:- Giai đoạn 1995-2005: Theo số liệu kiểm kê tài nguyên đất năm 1995 và năm2005 cho thấy: sau 10 năm nhóm đất nông nghiệp tăng 6,57 triệu ha, đất nông nghiệptăng là do khai hoang mở rộng diện tích, trong đó: đất sản xuất nông nghiệp tăng 2,31triệu ha; đất lâm nghiệp tăng 3,88 tirệu ha; đất nuôi trồng thủy sản tăng 372,9 ngàn ha;đất làm muối giảm 1,6 ngàn ha. Nhóm đất phi nông nghiệp tăng 270,5 ngàn ha. Nhómđất chưa sử dụng được đưa vào sử dụng 6,65 triệu ha.*Giai đoạn 2000-2005: Theo số liệu kiểm kê tài nguyên đất năm 2000 và năm2005 cho thấy: sau 05 năm nhóm đất nông nghiệp tiếp tục tăng 4,43 triệu ha, trong đó:đất sản xuất nông nghiệp tăng sắp xỉ 1,0 triệu ha; đất lâm nghiệp tăng 3,10 triệu ha; đấtnuôi trồng thủy sản tăng 332 ngàn ha; đất làm muối giảm 4,7 ngàn ha. Nhóm đất phinông nghiệp giảm 877,7 ngàn ha. Nhóm đất chưa sử dụng được đưa vào sử dụng 4,26triệu ha.I.1.2. Vài nét về tài nguyên đất vùng Đông Nam BộI.1.2.1. Nghiên cứu phân loại, lập bản đồ đất và thống kê qũy đấtBản đồ đất miền Nam Việt Nam tỷ lệ 1:1.000.000, F.R.Moormann, (1961). Tácgiả đã xây dựng một chú dẫn tổng quát cho bản đồ gồm 25 đơn vị bản đồ, trong đó đấtĐông Nam Bộ chia thành 11 đơn vị bản đồ.5Ngành Quản lý đất đaiSVTH: Võ Thị Kim Thi1972 , Thái Công Tụng đã biên soạn “Đất đai vùng cao nguyên trung phần vàĐông Nam Bộ” đã bổ sung cho tài liệu của Moormann. Trong tài liệu này tác giả đãmô tả 5 loại đất chính của Đông Nam Bộ trên bản đồ của Moormann về nguồn gốcphát sinh, tính chất lý – hóa học, phân bố và khả năng sử dụng.Cuối năm 1975, trên cơ sở những tài liệu của Moorman và Thái Công Tụng,Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp với một số tuyến khảo sát bổ sung đã xâydựng bản đồ đất tỷ lệ 1/250.000 chia đất vùng ĐNB ra 09 nhóm đất chính: đất cát, đấtmặn, đất phèn, đất phù sa, đất đen, đất xám, đất đỏ vàng, đất dốc tụ và đất trơ sỏi đá.Năm 1976-1977, Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp, Viện Thổ NhưỡngNông Hóa đã tổ chức đợt điều tra khá chi tiết, xây dựng bản đồ đất tỷ lệ 1/25.000 hoặc1/50.000 cho từng Huyện vùng ĐNB, sau đó tổng hợp lên bản đồ 1/250.000 toàn vùng.Những năm 1987-1988 trong khuôn khổ chương trình 60G, trên cơ sở những tàiliệu đất đã có, với một số tuyến khảo sát bổ sung, bản đồ đất toàn vùng ĐNB đượcchỉnh lý hoàn thiện thêm và xây dựng lại lần thứ hai (Phan Liêu và ctv, 1992).Những năm 1991-1994, lần lượt bản đồ đất tỷ lệ 1/100.000 các tỉnh Bà RịaVũng Tàu, Sông Bé, Tây Ninh, Đồng Nai được điều tra bổ sung, chỉnh lý (Phan Liêuvà ctv, 1987-1991). Điều tra đánh giá tài nguyên đất tỉnh Đồng Nai tỷ lệ 1/50.000 theophương pháp của FAO/UNESCO (Vũ Cao Thái, Tôn Thất Chiểu, Phạm QuangKhánh, 1994).Những năm 2003-2005, lần lượt bản đồ đất tỷ lệ 1/100.000 các tỉnh Bà RịaVũng Tàu, Tây Ninh, Đồng Nai, Lâm Đồng một lần nữa được điều tra bổ sung, chỉnhlý (Phạm Quang Khánh và ctv, 2005).Bảng 3: Thống kê quỹ đất vùng Đông Nam BộSTT123456789TÊN NHÓM ĐẤTVIỆT NAMFAO/UNESCOTỔNG DIỆN TÍCH TỰĐất cát biểnArenosolsĐất mặnSalic fluvisolsĐất phènThionic fluvisolsĐất phù saFluvisolsĐất đenLuvisolsĐất xámAcrisolsĐất đỏ vàngFerralsolsĐất dốc tụGleysolsĐất xói mòn mạnh trơ sỏi đáLeptosolsNúi đá, sông suốiNguồn: Tổng hợp từ bản đồ đất các tỉnh ở vùng ĐNB6DIỆN TÍCH(ha)(%)3.485.838100159.4994,5844.3651,27149.4344,29221.4216,35163.8904,701.334.69038,291.162.59533,3556.2331,6138.6051,11155.1064,45Ngành Quản lý đất đaiSVTH: Võ Thị Kim ThiI.1.2.2. Tài nguyên đất vùng ĐNB theo quan điểm sử dụngBảng 4: Diễn biến sử dụng tài nguyên đất ở vùng ĐNB giai đoạn 1995-2005Đơn vị: 1.000haSTT(1)MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG(2)DIỆN TÍCH TỰ NHIÊN1 Nhóm đất nông nghiệp1.1 Đất nông nghiệp1.1.1 Đất cây hàng năm1.1.2 Đất cây lâu năm1.2 Đất lâm nghiệp1.3 Đất nuôi trồng thủy sản1.4 Đất làm muối1.5 Đất nông nghiệp khác2 Nhóm đất phi nông nghiệp2.1 Đất ở2.2 Đất chuyên dùng2.3 Đất sông suối và mặt nước CD2.4 Đất phi nông nghiệp khác3 Đất chưa sử dụngSo sánh với năm 2000Diện tíchnăm 2005So sánh với năm 1995Diện tíchTăng (+),Diện tích Tăng (+),năm 2000giảm (-)năm 1995 giảm (-)(4)(5)=(3)-(4)(6)(7)=(3)-(6)3.438.70340.126 3.440.90937.9202.820.38186.550 2.804.549 102.3821.728.594-120.624 1.715.137 -107.167748.789-107.992741.439 -100.642979.805-12.632973.698-6.5251.065.345195.037 1.064.976 195.40720.29410.806 19.465,0911.6355.572-5804.452,855395761.910518,601.967392.09362.526376.21478.40559.27011.76455.33615.698162.21229.292148.03343.471159.00322.810161.31820.49411.608-1.34011.526-1.258226.229-108.950260.146 -142.867(3)3.478.8292.906.9311.607.970640.797967.1731.260.38331.1004.9922.486454.61971.034191.504181.81310.269117.279Nguồn: Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2005*Về hiện trạng sử dụng: Theo số liệu kiểm kê tài nguyên đất năm 2005, trongtổng 3.478.829 ha, thì sử dụng cho mục đích nông- lâm nghiệp chiếm 83,56% tổngdiện tích, tương ứng với 2.906.931 ha, trong đó: đất sản xuất nông nghiệp chiếm55,32% nhóm đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp chiếm 43,36% nhóm đất nông nghiệp,đất nuôi trồng thủy sản chiếm 1,07% nhóm đất nông nghiệp, đất làm muối chiếm0,17% nhóm đất nông nghiệp và đất nông nghiệp khác chiếm 0,08% nhóm đất nôngnghiệp. Sử dụng cho mục đích phi nông nghiệp chiếm 13,67% tổng diện tích, tươngứng với 454.619 ha, trong đó: đất sử dụng để ở chiếm 15,62% nhóm đất phi nôngnghiệp, đất chuyên dùng chiếm 42,12% nhóm đất phi nông nghiệp, đất sông suối vàmặt nước chuyên dùng chiếm 39,99% nhóm đất phi nông nghiệp, đất phi nông nghiệpcòn lại chiếm 2,25% nhóm đất phi nông nghiệp. Nhóm đất chưa đưa vào sử dụngchiếm 3,37% DTTN, tương ứng với 117.279 ha.*Về diễn biến sử dụng:- Giai đoạn 1995-2005: cho thấy nhóm đất nông nghiệp tăng 102.382 ha (năm2005: 2.906.931 ha, năm 1995: 2.804.549 ha), diện tích tăng lên chủ yếu là khai hoangmở rộng diện tích, trong đó: đất sản xuất nông nghiệp giảm 107.167 ha (đất trồng câyhàng năm giảm 100.642 ha, đất trồng cây lâu năm giảm 6.525 ha), đất lâm nghiệp tăng195.407 ha, đất nuôi trồng thủy sản tăng 11.635 ha, đất làm muối tăng 539 ha, đấtnông nghiệp khác tăng 1.967 ha. Nhóm đất phi nông nghiệp tăng 78.405 ha (năm7Ngành Quản lý đất đaiSVTH: Võ Thị Kim Thi2005: 454.619 ha, năm 1995: 376.214 ha). Nhóm đất chưa sử dụng giảm 142.867 ha(năm 2005: 117.279 ha, năm 1995: 260.146 ha).- Giai đoạn 2000-2005: cho thấy nhóm đất nông nghiệp tăng 86.550 ha (năm2005: 2.906.931 ha, năm 2000: 2.820.381 ha), diện tích tăng lên chủ yếu là khai hoangmở rộng diện tích, trong đó: đất sản xuất nông nghiệp giảm 120.624 ha (đất trồng câyhàng năm giảm 107.992 ha, đất trồng cây lâu năm giảm 12.632 ha), đất lâm nghiệptăng 195.037 ha, đất nuôi trồng thủy sản tăng 10.806 ha, đất làm muối giảm 580 ha,đất nông nghiệp khác tăng 1.910 ha. Nhóm đất phi nông nghiệp tăng 62.526 ha (năm2005: 454.619 ha, năm 2000: 392.093 ha). Nhóm đất chưa sử dụng giảm 108.950 ha(năm 2005: 117.279 ha, năm 2000: 226.229 ha).I.1.3. Tài nguyên đất trên địa bàn tỉnh Bình Dương và huyện Phú GiáoI.1.3.1. Nghiên cứu phân loại, lập bản đồ đất và thống kê quỹ đất(1) Bản đồ đất tỉnh Sông Bé, 1/100.000 (Phan Liêu, Phạm Quang Khánh, PhanXuân Sơn và ctg, 1987): Tài liệu này đã phản ánh khá đầy đủ về đặc điểm tính chất đấtvà phân chia đất Sông Bé ra các đơn vị đất khá chi tiết.Trong đó tỉnh Bình Dương ngày nay có 08 đơn vị thuộc 06 nhóm gồm: (1) Nhóm đấtphù sa có 1 đơn vị chú dẫn bản đồ: đất phù sa không được bồi chưa phân dị; (2) Nhómđất xám có 02 đơn vị: đất xám trên phù sa cổ và đất xám Gley; (4) Nhóm đất đỏ có 2đơn vị: đất đỏ vàng trên đá phiến; đất nâu vàng trên phù sa cổ; (5) Nhóm đất dốc tụ: có1 đơn vị đất dốc tụ; (6) Nhóm đất trơ sỏi đá có 1 đơn vị: đất trơ sỏi đá.(2) Bản đồ đất Đông Nam Bộ, 1/250.000 (Phan Liêu, Nguyễn Xuân Nhiệm,Nguyễn Xuân Thành, 1988. Trong phạm vi tỉnh Bình Dương có 08 đơn vị, như bản đồđất sông Bé phát hiện.(3) Bản đồ đất tỉnh Bình Dương, 1/50.000 (Phạm Quang Khánh, Nguyễn XuânNhiệm và ctg, 2003). Trong đó, đất tỉnh Bình Dương có 5 nhóm, với 11 đơn vị bản đồđất gồm: (1) Nhóm đất xám 150.569 ha; (2) Nhóm đất phù sa 16.537 ha; (3) Nhóm đấtphèn 3.322 ha; (4) Nhóm đất đỏ vàng 67.128 ha; (5) Nhóm đất xói mòn trơ sỏi đá 25ha.I.1.3.2. Tài nguyên đất huyện Phú Giáo theo quan điểm sử dụng*Về diễn biến sử dụng đất- Giai đoạn 2000 - 2005: Nhóm đất nông nghiệp giảm 147,14ha (năm 2005:47.635,28ha, năm 2000: 47.782,42ha), diện tích giảm do chuyển sang đất phi nôngnghiệp, trong đó: Đất sản xuất nông nghiệp giảm 1.404,62ha (đất trồng cây hàng nămgiảm 4.777,91ha, đất trồng cây lâu năm tăng 3.373,30ha), đất Lâm nghiệp tăng1.139,54ha, đất nuôi trồng thủy sản tăng 19,59ha, đất nông nghiệp khác tăng 98,35ha.Nhóm đất phi nông nghiệp tăng 1.137,64ha (năm 2005: 6.608,64ha, năm 2000:5.471,00ha) chủ yếu chuyển từ đất sản xuất nông nghiệp. Nhóm đất chưa sử dụnggiảm 757,50ha (năm 2005: 891,74ha, năm 2000: 134,24ha).- Giai đoạn 2005 - 2010: Nhóm đất nông nghiệp giảm 280,17ha (năm 2005:47.635,28ha, năm 2010: 47.355,11ha), trong đó: Đất sản xuất nông nghiệp tăng 682,29nguyên nhân chính là do chuyển sang đất trồng cây lâu năm (Đất trồng cây hàng năm8Ngành Quản lý đất đaiSVTH: Võ Thị Kim Thigiảm 4.615,54ha, đất trồng cây lâu năm tăng 5.297,83ha); Đất lâm nghiệp giảm901,73ha (nguyên nhân do chuyển về cho Ủy ban nhân dân huyện Phú Giáo quản lýtheo chủ trương của tỉnh); Đất nuôi trồng thủy sản giảm 28,09ha; Đất nông nghiệpkhác giảm 31,65ha. Nhóm đất phi nông nghiệp tăng 414,41ha (năm 2005: 6.608,64ha,năm 2010: 7.023,05ha). Nhóm đất chưa sử dụng giảm 134,24ha (năm 2005: 134,24ha)do khai hoang, phục hóa cho sản xuất nông nghiệp và phi nông nghiệp.Bảng 5: Diễn biến sử dụng tài nguyên đất huyện Phú GiáoĐơn vị: 1.000haSo sánh với năm2005STTMỤC ĐÍCH SỬ DỤNGDiện tíchnăm 2010(1)(2)(3)(4)TỔNG DIỆN TÍCHTỰ NHIÊN54.378,1654.378,16Diện tíchnăm 2005Tăng(+),giảm (-)(5)=(3)(4)0,00So sánh với năm2000Diện tíchnăm 2000(6)Tăng(+),giảm (-)(7)=(3)(6)54.145,15233,01-280,17 47.782,42-427,311ĐẤT NÔNG NGHIỆP47.355,1147.635,281,1Đất sản xuất nông nghiệp41.691,5741.009,28682,2942.413,90-722,331.1.1Đất trồng cây hàng năm960,975.576,514.615,5410.354,429.393,451.1.1.1Đất trồng lúa116,171.620,991.504,823.490,063.373,891.1.1.2Đất trồng cây hàng năm còn lại844,803.955,523.110,726.864,366.019,561.1.2Đất trồng cây lâu năm40.730,6035.432,775.297,8332.059,478.671,131,2Đất lâm nghiệp5.522,406.424,13-901,735.284,59237,811.2.1Đất rừng sản xuất5.522,406.424,13-901,735.284,59237,811.2.1.1Đất có rừng tự nhiên sản xuất385,902.067,921.682,023.160,172.774,271.2.1.2Đất có rừng trồng sản xuất5.136,504.356,21780,292.124,423.012,081,3Đất nuôi trồng thuỷ sản74,44103,52-29,0883,93-9,491,5Đất nông nghiệp khác66,7098,35-31,652ĐẤT PHI NÔNG NGHIỆP7.023,056.608,64414,415.471,001.552,052,1Đất ở600,42701,52-101,10525,7374,692.1.1Đất ở tại nông thôn535,48646,92-111,44483,0552,432.1.2Đất ở tại đô thị64,9454,6010,3442,6822,262.2Đất chuyên dùng4.634,574.120,88513,692.999,411.635,162.3Đất tôn giáo, tín ngưỡng28,2229,30-1,0829,30-1,082.4Đất nghĩa trang, nghĩa địa79,7984,85-5,0690,98-11,192.5Đất sông suối và mặt nước CD1.666,981.666,980,001.639,4427,542.6Đất phi nông nghiệp khác13,075,117,96186,14-173,073ĐẤT CHƯA SỬ DỤNG0,00134,24-134,24891,74-891,74Nguồn: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Bình Dương, 2010966,70Ngành Quản lý đất đaiSVTH: Võ Thị Kim ThiI.1.4 Đánh giá chungỞ Việt Nam, việc nghiên cứu tài nguyên đất được thực hiện từ rất sớm. Vềphương pháp thực hiện ở Việt Nam đã trở thành tiêu chuẩn kỹ thuật của ngành vàđược Bộ Nông nghiệp ban hành thành quy phạm, 1985. Về công nghệ và kỹ thuậtsử dụng ngày càng hiện đại và có sự hỗ trợ của kỹ thuật GIS và hệ thống đánh giáđất tự động (ALES).Các nghiên cứu về tài nguyên đất ở Việt Nam qua các giai đoạn đã gặt háiđược các thành tựu quan trọng. Với sự giúp đỡ của các chuyên gia Liên Xô cũ (VũNgọc Tuyên và ctv, 1958) đã tiến hành nghiên cứu phân loại đất Miền Bắc Việt Namvà Việt Nam có sơ đồ thổ nhưỡng Miền Bắc tỷ lệ 1/1.000.000, 1959. Ngoài ra, ở cấpvùng các nghiên cứu về tài nguyên đất cũng đạt được những thành tựu đáng kể,Đông Nam Bộ (Phan Liêu, 1989; Phạm Quang Khánh, 1995); Đồng Bằng Sông CửuLong (Tôn Thất Chiểu và ctv, 1991)… Bên cạnh đó những nghiên cứu về tài nguyênđất của một số tỉnh đã có những thành tựu quan trọng, Sông Bé (Phan Liêu, 1987;Phạm Quang Khánh và ctv, 1993), Tây Ninh (Phan Liêu, 1990); Đồng Nai (Vũ CaoThái và ctv, 1995);Tỉnh Bình Dương có tài liệu về tài nguyên đất khá chi tiết và đầy đủ. Tuy nhiêncác tài liệu về tài nguyên đất các huyện của Bình Dương nói chung và huyện Phú Giáonói riêng chưa được nghiên cứu chi tiết. Do đó nhằm góp phần bổ sung nguồn tài liệukhoa học về tài nguyên đất cho cấp huyện ở Bình Dương thì việc nghiên cứu về đất vàhệ thống sử dụng đất ở huyện Phú Giáo là việc làm cần thiết.I.2. Tổng quan về phương pháp, kỹ thuật dùng trong nghiên cứu tài nguyên đấtI.2.1. Một số khái niệm và định nghĩa- Đất đai (Land) : là một diện tích bề mặt trái đất. Các đặt tính của nó bao gồm cácthuộc tính tương đối ổn định hoặc có thể dự báo theo chu kì của sinh quyển bên trênhoặc bên dưới nó như: không khí, thổ nhưỡng, địa chất, thủy văn, quần thể động thựcvật; là kết quả hoạt dộng con người trong quá khứ và hiện tại, mà những thuộc tínhnày có thể ảnh hương đáng kể tới việc sử dụng đất đai bởi con người trong hiện tại vàtương lai.(FAO, 1976).- Đánh giá đất đai (Land evaluation):Theo FAO đề xuất năm 1976: “ Là quá trình so sánh, đối chiếu giữa những tínhchất vốn có của vạt, khoanh đất cần đánh giá với những tính chất đất đai mà loại hìnhyêu cầu sử dụng đất cần phải có”.Theo A.Young: “ Đánh giá là quá trình đoán định tiềm năng cho một hoặc một sốloại hình sử dụng đất được đưa ra để lựa chon”.- Đơn vị đất đai ( Land Unit-LU): Hay còn được gọi là đơn vị bản đồ đất đai(Land Mapping Unit-LMU), theo FAO 1976 đơn vị bản đồ đất đai là một vùng haymột vạt đất trong đó có sự đồng nhất của các yếu tố tự nhiên và có sự phân biệt củamột hoặc nhiều yếu tố tự nhiên so với các vùng lân cận.- Đặc tính đất đai (Land Characteristic-LC): Là thuộc tính đất đai mà ta có thể đođếm và ước lượng được, tính chất đất đai được dùng để phân biệt và mô tả các đơn vịđất đai, các bản đồ đất đai với nhau.10Ngành Quản lý đất đaiSVTH: Võ Thị Kim Thi- Chất lượng đất đai (Land Quality-LQ): Là tính chất phức tạp của đất đai thểhiện những mức độ thích nghi khác nhau cho một loại hình sử dung đất cụ thể. Thôngthường nó phản ánh mối quan hệ nội tại của rất nhiều đặc tính đất đai như: Mức độ xóimòn, mức độ ngập, độ ẩm, độ phì nhiêu của đồng cỏ, giao thông thuận lợi…- Yêu cầu sử dụng đất đai ( Land Use Requirements-LUR): Là những điều kiệnđất đai cần thiết và đòi hỏi cho việc bố trí một loại hình sử dụng đất cụ thể một cáchổn định và có hiệu quả. Yêu cầu này bao gồm các yêu cầu của cây trồng, vật nuôi, yêucầu về quản tri và biện pháp sử dụng đất đai.- Loại hình sử dụng đất (Land Use Type-LUT): Là một hoặc một nhóm cây trồngđược bố trí sản xuất trong điều kiện tự nhiên kinh tế cụ thể.- Yếu tố hạn chế( Limitation factor): là chất lượng đất đai hoặc đặc tính đất đai cóảnh hưởng bất lợi đối với loại hình sử dụng đất nhất định. Chúng được dùng làm tiêuchuẩn để phân cấp các mức thích hợp.I.2.2. Phương pháp điều tra lập bản đồ đấtI.2.2.1. Các giai đoạn điều tra lập bản đồ đất: Gồm 03 giai đoạn: chuẩn bị, điều trangoài đồng và nội nghiệp. Có thể khái quát bằng sơ đồ sau:Bước 1Công tác chuẩn bịBắt đầuĐiều tra ngoài đồngBước 2Công tác nội nghiệpBước 3Nghiệm thu, chỉnh sửa vàgiao nộp sản phẩmKết thúcSơ đồ 1: Các giai đoạn điều tra lập bản đồ đất11Ngành Quản lý đất đaiSVTH: Võ Thị Kim ThiI.2.2.2. Tiến trình điều tra lập bản đồ đấtBước 1:Thu thậpcác tài liệusẵn cóBước 2:Xử lýbước đầu,quyết địnhđiều trathực địaThông tin về các yếu tố tự nhiên:- Bản đồ nền địa hình- Bản đồ địa chất- Bản đồ địa mạo- Bản đồ thủy văn và mặt nước- Bản đồ lớp phủ thực vật và hiện trạngBẢN ĐỐ ĐẤTĐà CÓRáp nối quyđổi về tỷ lệthống nhấtXây dựngchú dẫn bảnđồ- Chỉnh lý và vẽ bản đồ dự thảo theo chú dẫn phù hợp với tỷlệ bản đồ cho phép.- Xác định tuyến, vùng khảo sát thực địa.Bước 3:Điều trathực địaBước 4:Tổng hợp,hoànchỉnh, lậpbản đồ đấtchính thức- Kiểm tra các kết quả xử lý, bổ sung.- Đào phẫu diện và lấy mẫu đất theo mạng lưới phẫu diệnthiết kế.- Khoanh vẽ bản đồ thực địa.Xử lý tổng hợp các kết quả điều tra:- Phân tích đất.- Vẽ bản đồ.- Tổng hợp kết quả nghiên cứuBẢN ĐỒ ĐẤTCHÍNH THỨCSơ đồ 2: Sơ đồ tiến trình thành lập bản đồ đất12Ngành Quản lý đất đaiSVTH: Võ Thị Kim ThiI.2.3. Phương pháp đánh giá đất đai của FAOI.2.3.1. Các nguyên tắc cơ bản trong đánh giá đất đai của FAOPhương pháp đánh giá đất của FAO đã đề ra 6 nguyên tắc cơ bản trong đánh giáđất đai, bao gồm:- Khả năng thích hợp được đánh giá và phân cấp cho loại hình sử dụng đất cụ thể- Trong đánh giá đất đai cần có sự so sánh giữa đầu tư (inputs) và thu nhập(outputs) ở các loại đất đai khác nhau- Phải có sự kết hợp đa ngành trong đánh giá đất đai- Trong đánh giá đất đai cần phải xem xét tổng hợp các yếu tố tự nhiên, kinh tế,xã hội- Đánh giá khả năng thích hợp đất đai phải dựa trên cơ sở bền vững- Đánh giá bao hàm cả việc so sánh hai hoặc nhiều kiểu sử dụng đất khác nhau.Theo những nguyên tắc trên thì đánh giá đất đai là xác định các mức thích hợpcủa vùng đất cho các mục tiêu xác định, không chỉ đánh giá đơn thuần về tự nhiên màphải phân tích cả về kinh tế - xã hội và tác động môi trường. Vì vậy, những thông tintừ đánh giá đất đai sẽ là cơ sở rất quan trọng để bố trí định hướng sử dụng tài nguyênđất.I.2.3.2. Nội dung và tiến trình đánh giá đất đai của FAO* Nội dung đánh giá đất của FAO- Nghiên cứu môi trường tự nhiên, KT-XH có liên quan chất lượng đất đai.- Nghiên cứu đặc tính đất đai và xây dựng bản đồ đất đai- Nghiên cứu đánh giá hiện trạng sử dụng đất, lựa chọn các loại hình sử dụngđất dùng cho đánh giá đất đai và xác định yêu cầu sử dụng đất.- Phân cấp đánh giá khả năng thích nghi đất đai của các đơn vị đất đai đối vớicác loại hình sử dụng đất.* Tiến trình đánh giá đất của FAOTiến trình các bước công việc như sau :Giai đoạn 1: Đánh giá đất đai, gồm bảy bước: từ bước 1 đến bước 7.Giai đoạn 2: Áp dụng kết quả đánh giá đất đai, gồm hai bước: 8 và 9.1Xácđịnhmụctiêu22ThuThuthậptàithậptài liệuliệu3Xácđịnh loạihình sửdụng đất4Xácđịnhđơn vịđất đai5Đánhgiá khảnăngthíchhợp6Xác địnhhiện trạngkinh tế xãhội và môitrường7Xác địnhloại sửdụng đấtthíchhợp nhất8QuyhoạchsửdụngđấtSơ đồ 3: Tiến trình đánh giá đất đai và quy hoạch sử dụng đất139ápdụngkết quảđánhgiá đấtNgành Quản lý đất đaiSVTH: Võ Thị Kim ThiBản đồ hiện trạng(loại sử dụng đất)Bản đồđơn vị đất đaiBản đồ hệ thống sửdụng đất đaiCó đầu tưChưa đầu tưBản đồ phân hạng thíchnghi tương laiBản đồ phân hạng thíchnghi hiện tạiBản đồ đề xuất sửdụng đất đaiSơ đồ 4: Quy trình xây dựng bản đồ phân hạng thích nghi đất đaiI.2.3.3. Cấu trúc phân hạng và phương pháp xác định mức thích nghiTheo phương pháp đánh giá thích nghi đất đai của FAO (1976, 1983), hệ thốngphân vị khả năng thích nghi đất đai gồm có 4 bậc: Bộ (order), loại (class), loại phụ(sub-class) và đơn vị (unit).BỘ (order)S: (Thích nghi)LỌAI (class)LỌAI PHỤ (sub-class)ĐƠN VỊ (unit)S1(Thích nghi cao)S2j (do phèn h.động)S2j2 (phèn h.động sâu)S2 (Thích nghi trung bình)S2pS2j3S3 (Ít thích nghi)S3jiS3j2i3S3iS3j3i3S3gS3g3N: (Không thích nghi) NNSơ đồ 5: Cấu trúc phân hạng thích nghi đất đai14Nf3t3Ngành Quản lý đất đaiSVTH: Võ Thị Kim ThiMức độ thích nghi được xác định bằng cách kết hợp giữa yêu cầu đất đai củacác loại hình sử dụng đất với tính chất đất đai và được xét theo phương pháp hạn chếtối đa. Nghĩa là, mức độ thích nghi của mỗi một loại hình sử dụng đất được xác địnhbởi yếu tố đất đai có mức độ hạn chế cao nhất. Tiêu chuẩn xác định mức thích nghi đấtđai đối với một loại hình sử dụng đất (LUT) được dựa vào 3 chỉ tiêu: (i) Năng suất màLUT đó có thể đạt được, (ii) Tỷ suất lãi và (iii) Mức đầu tư cần thiết để thực hiện LUTđó.I.2.4. Ứng dụng kỹ thuật GIS và Hệ thống đánh giá đất tự động ALES(Automated Land Evaluation System) trong đánh giá đất đaiTrong tiến trình đánh giá đất đai, việc xây dựng các biểu bảng liên kết và tínhtoán khả năng thích hợp cần rất nhiều thời gian và dễ mắc sai sót. Vì vậy, cần phải tựđộng hoá tiến trình đánh giá đất đai. Từ năm 1990, Rossiter đã nhấn mạnh đến tầmquan trọng của một chương trình máy tính nhằm hỗ trợ cho các nhà chuyên môn cảithiện các dự án đánh giá đất của mình. Vì thế đã ra đời Chương trình đánh giá đất tựđộng (gọi tắt là ALES), do hai tác giả Rossiter và Van Wanbeke thuộc Trường Đại họcCornell (Hoa Kỳ) biên soạn theo “Khung đánh giá đất của FAO”.ALES có thể thực hiện cả việc phân tích khả năng thích hợp về tự nhiên lẫnkinh tế. Đối với đánh giá khả năng thích hợp về tự nhiên, chất lượng đất đai có thểđược xác định trực tiếp hoặc gián tiếp. Sau đó, nhà điều tra sẽ xây dựng nhánh câyquyết định và phân cấp mức thích hợp từng chất lượng đất đai theo yêu cầu của cácloại hình sử dụng đất. Việc đánh giá về kinh tế được dựa trên thu nhập thuần (grossmargins) của các loại hình sử dụng đất.Việc xây dựng mô hình trong ALES rất khác nhau tùy vào yêu cầu của từngvùng. Vì vậy, việc xác lập các yêu cầu sử dụng đất để đánh giá phải phù hợp với điềukiện và mục tiêu của địa phương. Việc ứng dụng ALES đã mang lại ba lợi ích trongđánh giá đất: (i) Các kết quả đánh giá về kinh tế rất dễ bị lỗi thời nên người sử dụngALES là có thể cập nhật thường xuyên các thông số kinh tế; (ii) Dễ dàng thay đổinhánh cây quyết định trong đánh giá thích hợp về tự nhiên và ALES sẽ cho kết quảngay; (iii) Kết quả đánh giá của ALES có thể kết nối với hệ thống GIS phục vụ choviệc phân tích đưa ra các phương án quy hoạch sử dụng đất. Ngoài ra, việc đánh giátrong ALES được dựa trên chất lượng đất đai nên các yếu tố môi trường tự nhiên đượcxem xét trong mối liên hệ với nhau rất chặt chẽ và mang tính hệ thống hơn đánh giádựa trên các đặc tính đất đai riêng lẻ.Tóm lại, Chương trình đánh giá đất tự động (ALES) là một mô hình hỗ trợ quátrình đánh giá đất đai và là có thể xem như một phần của GIS (có sự kết nối thông tingiữa dữ liệu của bản đồ đơn vị đất đai với mô hình). Việc phân cấp các mức thích hợpphụ thuộc rất nhiều vào quá trình xây dựng nhánh quyết định (decision tree) cho cácchất lượng đất đai, công việc này đôi khi phụ thuộc hoàn toàn vào kiến thức và kinhnghiệm của các chuyên gia.15Ngnh Qun lý t aiSVTH: Vừ Th Kim ThiCác tham khảo ban đầu về vùng nghiêncứu; mục tiêu, nội dung v phơng phápHiện trạng sửdụng đấtCơ sở dữ liệu không gian:Bản đồ đấtBản đồ maBản đồ nhiệtBản đồ tớiBản đồ tiêuLoại hình sử dụngđất đợc lựa chọnGISBản đồ đơn vị đất đai với cáctính chất của từng LMU:- Loại đất- Nhiệt độ- Độ dốc- Lơng ma- Tầng dy- - Độ phìYêu cầu sử dụng đấtALESCây quyết địnhPhân cấp mc độ thích hợpTổng hợp bản đồphân hạng đất đaiSố liệu theo đơnvị hnh chínhS 6: ng dng k thut GIS v ALES trong ỏnh giỏ t ai16Ngành Quản lý đất đaiSVTH: Võ Thị Kim ThiI.3. Nội dung và phương pháp nghiên cứuI.3.1. Nội dung nghiên cứu1. Điều kiện tự nhiên-kinh tế-xã hội trong mối quan hệ với quá trình hình thànhvà sử dụng tài nguyên đất.2. Đặc điểm tài nguyên đất theo quan điểm phát sinh.3. Đặc điểm tài nguyên đất theo quan điểm sử dụng.I.3.2. Phương pháp nghiên cứuĐể tiến hành thực hiện các nội dung nghiên cứu trên, đề tài sử dụng các phươngpháp nghiên cứu cụ thể sau: Thu thập và xử lý các tài liệuThu thập và xử lý các tài liệu về điều kiện tự nhiên kinh tế-xã hội ảnh hưởng đếnquá trình hình thành và sử dụng tài nguyên đất: số liệu thủy văn, các loại bản đồ đất;số liệu thống kê diện tích đất đai,dân số, lao động… Phương pháp điều tra khảo sát thực địaĐiều tra bổ sung, chỉnh lý xây dựng bản đồ đất kết hợp với kế thừa các tư liệu vềđất đã có trên địa bàn huyện, cụ thể như sau:- Khảo sát theo tuyến- Lấy mẫu đất, mô tả và phân tích Phương pháp bản đồ- Phương pháp xây dựng bản đồ đất: Áp dụng quy phạm điều tra lập bản đồ đất tỷlệ lớn (10 TCN 68 – 84).- Phương pháp xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp: Áp dụng quytrình đánh giá đất đai phục vụ nông nghiệp (TCN 343 – 98).- Phương pháp xây dựng bản đồ đơn vị đất đai: Nghiên cứu lựa chọn các chỉ tiêuxây dựng bản đồ đơn vị đất đai, xây dựng các bản đồ đơn tính cùng tỷ lệ với bản đồđất đai cần xây dựng, tiến hành chồng xếp các bản đồ đơn tính xây dựng được bản đồđơn vị đất đai (áp dụng 10 TCN 68 – 84).- Phương pháp xây dựng bản đồ phân hạng thích nghi đất đai (TCN 343 – 98) Phương pháp kế thừaĐề tài tổng hợp trên cơ sở các tài liệu hiện có như:- Phạm Quang Khánh, 1994. Một số đặc điểm đất vùng Đông Nam Bộ. Kết quảnghiên cứu khoa học. Viện quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp: 94-106.- Báo cáo kết quả kiểm kê đất đai huyện Phú Giáo và các xã, thị trấn trên địa bànhuyện- Phạm Minh Thái (2010), luận văn thạc sỹ khoa học đất “ Đất và hệ thống sử dụngđất nông nghiệp huyện Phú Giáo tỉnh Bình Dương” trường Đại học Nông Lâm Thànhphố Hồ Chí Minh.- Bản đồ đất Đông Nam Bộ Phương pháp phân tích và xử lý số liệu17