Cho một thành bạc vào dung dịch HCl có hiện tượng gì xảy ra

Tính chất hóa học chung của kim loại gồm:

Axit H2SO4 loãng phản ứng với tất cả các chất trong dãy nào dưới đây?

Cho phản ứng: Zn + CuSO4 → muối X + kim loại Y. X là

Cho phản ứng hóa học: x… + H2SO4 ->  FeSO4 + y…↑. Tổng (x + y) có thể là:

Chọn câu đúng nhất khi nói đến tính chất hóa học của kim loại

Cho 1 gam Na phản ứng với 1 gam khí clo. Khối lượng muối NaCl thu được là:

Kim loại nào sau đây không thể điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện?

Cặp chất nào sau đây có thể tác dụng với nhau?

Nhôm – Bài 2 trang 58 sgk hoá học 9. Bài 2. Thả một mảnh nhôm vào các ống nghiệm chứa các dung dịch sau :

Bài 2. Thả một mảnh nhôm vào các ống nghiệm chứa các dung dịch sau :

a) MgSO4;                   b) CuCl2;                 c) AgNO3;            d) HCl.

Cho biết hiện tượng xảy ra. Giải thích và viết phương trình hoá học.

Cho một thành bạc vào dung dịch HCl có hiện tượng gì xảy ra

a) Không có phản ứng, vì Al hoạt động hóa học kém hơn Mg, không đẩy được magie ra khỏi muối.

b) Có chất rắn màu đỏ bám vào lá nhôm, màu xanh lam của dung dịch nhạt dần. Vì Al hoạt dộng mạnh hơn Cu, nên đẩy đồng ra khỏi dung dịch muối, tạo thành Cu (màu đỏ) bám vào là nhôm.

Quảng cáo

2A1 + 3CuCl2 -> 2AlCl3+ 3Cu↓

c) Có chất rắn màu trắng bám vào lá nhôm. Vì Al hoạt động hóa học mạnh hơn Ag, nên đẩy bạc ra khỏi muối, tạo thành Ag (màu trắng) bám vào lá nhôm.

Al + 3AgN03 -> Al(N03)3 + 3Ag↓

d) Có khí thoát ra, nhôm bị hòa tan dần. Vì nhôm đứng trước hiđro nên phản ứng với axit HCl, tạo thành muối nhôm clorua, tan và giải phóng khí hiđro.

2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2↑

Cho 1 thanh đồng vào dung dịch HCl có hiện tượng gì xảy ra?

Thanh đồng tan dần, có khí không màu thoát ra

Thanh đồng tan dần , dung dịch chuyển thành màu xanh lam

Thanh đồng tan dần , dung dịch trong suốt không màu

Đua top nhận quà tháng 3/2022

Hãy luôn nhớ cảm ơnvote 5*
nếu câu trả lời hữu ích nhé!

Cho một thành bạc vào dung dịch HCl có hiện tượng gì xảy ra

XEM GIẢI BÀI TẬP SGK HOÁ 9 - TẠI ĐÂY

  • 16/03/2022 |   1 Trả lời

  • 16/03/2022 |   1 Trả lời

  • 16/03/2022 |   1 Trả lời

  • 16/03/2022 |   1 Trả lời

  • 16/03/2022 |   1 Trả lời

  • a) Tính thể tích khí CO2 tạo thành (đktc).

    b) Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng.

    16/03/2022 |   1 Trả lời

  • a) Tính thành phần % số mol mỗi muối trong hỗn hợp.

    b) Tính tổng khối lượng muối sunfat sinh ra.

    16/03/2022 |   1 Trả lời

  • a) Tính thể tích khí CO2 sinh ra ở đktc.

    b) Tổng khối lượng muối sunfat sinh ra.

    16/03/2022 |   1 Trả lời

  • a) Tính trị giá của V.

    b) Tính nồng độ mol của từng muối thu được trong dung dịch A. Biết thể tích dung dịch thay đổi ko đáng kể.

    16/03/2022 |   1 Trả lời

  • 16/03/2022 |   1 Trả lời

  • 15/03/2022 |   1 Trả lời

  • 16/03/2022 |   1 Trả lời

  • 16/03/2022 |   1 Trả lời

  • 16/03/2022 |   1 Trả lời

  • b) Nếu dùng thể tích khí H2 trên khử hoàn toàn mg CuO tạo thành kim loại đồng. Tính khối lượng CuO bị khử.

    16/03/2022 |   1 Trả lời

  • 16/03/2022 |   1 Trả lời

  • 16/03/2022 |   1 Trả lời

  • 16/03/2022 |   1 Trả lời

  • 15/03/2022 |   1 Trả lời

  • 16/03/2022 |   1 Trả lời

Đề bài

Thả một mảnh nhôm vào các ống nghiệm chứa các dung dịch sau:

a) MgSO4;                   b) CuCl2;                

c) AgNO3;                    d) HCl.

Cho biết hiện tượng xảy ra. Giải thích và viết phương trình hoá học.

Video hướng dẫn giải

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Al chỉ đẩy được các kim loại đứng sau Al trong dãy điện hóa ra khỏi dung dịch muối.

a) Không phản ứng

b) Dựa vào màu sắc dung dịch thay đổi và kim loại sinh ra có màu gì => Nêu được hiện tượng

c) Tương tự b

d) Có khí bay ra hay không? => Nêu hiện tượng

Lời giải chi tiết

a) Thả nhôm vào dung dịch MgSO4:Không có phản ứng, vì Al hoạt động hóa học kém hơn Mg, không đẩy được magie ra khỏi muối.

b) Thả nhôm vào dung dịch CuCl2: 2Al + 3CuCl2  → 2AlCl3 + 3Cu↓

Hiện tượng: Al tan dần, có chất rắn màu đỏ bám vào lá nhôm, màu xanh lam của dung dịch nhạt dần. Vì Al hoạt động mạnh hơn Cu, nên đẩy đồng ra khỏi dung dịch muối, tạo thành Cu (màu đỏ) bám vào là nhôm.

c) Thả nhôm vào dung dịch AgN03 : Al + 3AgN03  → Al(N03)3 + 3Ag↓

Hiện tượng: Al tan dần, có chất rắn màu trắng bám vào lá nhôm. Vì Al hoạt động hóa học mạnh hơn Ag, nên đẩy bạc ra khỏi muối, tạo thành Ag (màu trắng) bám vào lá nhôm.

d) Thả nhôm vào dung dịch HCl: 2Al + 6HCl  → 2AlCl3 + 3H2↑

Hiện tượng: Có khí thoát ra, nhôm bị hòa tan dần. Vì nhôm đứng trước hiđro nên phản ứng với axit HCl, tạo thành muối nhôm clorua, tan và giải phóng khí hiđro.

Loigiaihay.com