Cho phương trình đốt cháy Mg như sau 2Mg O2 2MgO để đốt cháy 4 mol Mg cần bao nhiêu mol khí O2

Cho PTHH sau : 2 Mg + O2

Câu hỏi: Cho PTHH sau : 2 Mg + O2 2MgONếu có 2 mol MgO được tạo thành thì số mol khí Oxi (O2 ) cần dùng là:

A. 2 mol

B. 1 mol

C. 4 mol

D. 3 mol

Đáp án

B

- Hướng dẫn giải

Dựa vào phản ứng hóa học:

2 Mg + O2 2MgO

2 mol 1 mol

2 mol → 1 mol

Vậy số mol Oxi tham gia phản ứng là\(\frac{{2 \times 1}}{2} = 1(mol)\)

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm

Trắc nghiệm Hóa học 8 Bài 22 Tính theo phương trình hóa học

Lớp 8 Hoá học Lớp 8 - Hoá học

<span class='text_page_counter'>(1)</span>1. Môn TOÁN BÀI TẬP VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT 1 ẨN – TOÁN 8 Bài 1. Xét xem x = -1 có là nghiệm của các phương trình sau không? a) 4x – 1 = 3x – 2. b) x + 1 = 2(x – 3). c) 2(x + 1) + 3 = 2 – x. HD: Thay x = -1 vào hai vế của phương trình + Nếu hai vế của phương trình có giá trị bằng nhau thì x = -1 là nghiệm của phương trình. + Nếu hai vế của phương trình có giá trị khác nhau thì x = -1 không phải là nghiệm của phương trình. Bài 2. Trong các giá trị t = -1, t = 0, t = 1. Giá trị nào là nghiệm của pt:. = 3t + 4. HD: Thay lần lượt các giá trị t = -1; t = 0; t = 1 vào phương trình. + Giá trị t nào làm cho hai vế của phương trình bằng nhau thì đó là nghiệm, nếu hai vế của phương trình không bằng nhau thì không phải là nghiệm của phương trình. Bài 3. Thử lại rằng phương trình 2mx + 2 = 6m – x + 5 luôn nhận x = 3 là nghiệm với mọi m HD: Thay x = 3 vào phương trình, chuyển vế rút gọn phương trình. Nếu phương trình rút gọn có dạng 0.m = 0 hoặc 0 = 0 thì phương trình ban đầu luôn nhận x = 3 là nghiệm với mọi m. Bài 4. Hai phương trình sau có tương đương hay không? a) 0,2x = 0 và 0,5x = x b) 4x + 3 = 0 và 4 c) x + 1 = x và d) x). +3=0 +1=0. + 3 = 0 và (. 2 + 3)(x – 5) = 0 (Gợi ý: Sử dụng phương trình tích và x 0 với mọi. HD: Giải hai phương trình ra, nếu có cùng tập nghiệm thì hai phương trình tương đương. Chú ý: 2 2 + Vì x 0 với mọi x nên nếu x số âm (<0) thì không có x hay phương trình vô nghiệm.. +Hai phương trình vô nghiệm là hai phương trình tương đương Bài 5. Chứng minh các phương trình sau vô nghiệm a) 2(x + 1) = 3 + 2x b) 2 (1 – 1,5x) = -3x HD: Sử dụng hai quy tắc biến đổi tương đương “Quy tắc chuyển vế” và “Nhân, chia 2 vế phương trình cho cùng một số khác 0” để đưa về dạng phương trình ax + b = 0 + Nếu 0x = 0 thì phương trình vô số nghiệm. <span class='text_page_counter'>(2)</span> 2 + Nếu 0x = số khác 0 thì phương trình vô nghiệm (ví dụ 0x = - 5; 0x = 7 ;…) Bài 6. Tìm tham số m để phương trình sau nhận x = -3 làm nghiệm: 3x + m = x – 1 HD: Thay x = -3 vào phương trình và giải phương trình theo tham số m Bài 7. Chứng minh phương trình sau có vô số nghiệm a) 5 ( x + 2) = 2 ( x + 7) + 3x – 4 b). =. + 2x + 2(x + 2). HD: Sử dụng hai quy tắc biến đổi tương đương “Quy tắc chuyển vế” và “Nhân, chia 2 vế phương trình cho cùng một số khác 0”, hằng đẳng thức, nhân đa thức để đưa về dạng phương trình ax + b = 0 + Nếu 0x = 0 thì phương trình vô số nghiệm. 2 + Nếu 0x = số khác 0 thì phương trình vô nghiệm (ví dụ 0x = - 5; 0x = 7 ;…) Bài 8. Giải các phương trình: a) 7x – 8 = 4x + 7 b) 2x + 5 = 20 – 3x c) 5y + 12 = 8y + 27 d) 13 – 2y = y – 2 e) 3 + 2,5x + 2,6 = 2x + 5 + 0,4x f) 5x + 3,48 – 2,35x = 5,38 – 2,9x + 10,42 HD: Sử dụng hai quy tắc biến đổi tương đương “Quy tắc chuyển vế” và “Nhân, chia 2 vế phương trình cho cùng một số khác 0” để đưa về dạng phương trình ax + b = 0 + Nếu 0x = 0 thì phương trình vô số nghiệm. 2 + Nếu 0x = số khác 0 thì phương trình vô nghiệm (ví dụ 0x = - 5; 0x = 7 ;…) Câu. 8a. 8b. 8c. 8d. 8e. Đáp số. x=5. x=3. y = -5. y=5. x = -6. 8f 1232 x = 555. <span class='text_page_counter'>(3)</span> Bài tập tính diện tích lớp 8 Bài 1: Hình thang có độ dài đáy lần lượt là 2√ 2 cm, 3cm và chiều cao là 3√ 2 cm. Diện tích của hình thang là? HD Hình vẽ. ( a  b )h 2 Sử dụng ĐS: 3(2 + 3/2√ 2)cm2. SHthang . Bài 2: Hình thang có độ dài đáy lần lượt là 6cm, 4cm và diện tích hình thang đó là 15cm 2. Chiều cao hình thang có độ dài là? HD: Diện tích của hình thang là S = 1/2(a + b).h ⇒ (a + b).h = 2S ⇔ h = (2S)/(a + b). ĐS: h = 3cm Bài 3: Cho hình bình hành ABCD (AB//CD) có AB = CD = 4cm, độ dài đường cao hình bình hành là h = 2cm. Diện tích của hình bình hành là? HD Hình vẽ. Sử dụng. Shbh a.h. ĐS: 8cm2.   0  0 Bài 4: Cho hình thang vuông ABCD ( A D 90 ), trong đó có C 45 , AB = 2cm, CD = 4cm. Diện tích của hình thang vuông ABCD là HD. <span class='text_page_counter'>(4)</span> Chứng tỏ Δ BDC là tam giác vuông cân tại B. Từ đó suy ra.  SABCD  ĐS: 6cm. 2.  AB  CD  .BH 2. <span class='text_page_counter'>(5)</span> 2. Môn HÓA HỌC ÔN TẬP CHƯƠNG 4: OXI – KHÔNG KHÍ (Các câu hỏi này được trích trong phần hướng dẫn học sinh tự học lần 1) I. Lí thuyết: II. Bài tập: Bài tập 18: Đốt cháy hoàn toàn 5,6 lit khí Etilen (C2H4) trong không khí tạo thành khí cacbonđioxit và nước. a. Viết phương trình phản ứng xảy ra. b. Tính thể tích khí oxi, không khí cần dùng. Biết oxi chiếm 1/5 thể tích không khí (các khí đo ở đktc). c. Tính khối lượng khí cacbonđioxit tạo thành .(Biết C = 12, O = 16). Bài tập 19: Muốn dập tắt ngọn lửa do xăng dầu cháy người ta thường trùm vải dày hoặc phủ cát trên ngọn lửa, mà không dùng nước. Giải thích. Bài tập 20: Đốt cháy 9,2g Na trong bình chứa 4480ml O2 (đktc). a. Viết phương trình phản ứng xảy ra. b. Sau phản ứng chất nào còn dư? Dư bao nhiêu gam (lít). c. Tính số gam chất tạo thành? Gọi tên? Phân loại? Công thức axit hay bazơ tương ứng? ( Na = 23, O = 16 ) Bài tập 21: Đốt cháy hoàn toàn 4.48 lít khí butan (C4H10) trong không khí tạo thành khí cacbonđioxit và nước. a. Viết phương trình phản ứng xảy ra. b. Tính thể tích khí oxi, không khí cần dùng. Biết oxi chiếm 1/5 thể tích không khí (các khí đo ở đktc). c. Tính khối lượng nước tạo thành.(Biết C= 12, O = 16). Bài tập 22: Đốt cháy hoàn toàn 6,4g khí Metan (CH4) trong không khí tạo thành khí cacbonđioxit và nước. a. Viết phương trình phản ứng xảy ra. b. Tính thể tích khí oxi, không khí cần dùng. Biết oxi chiếm 1/5 thể tích không khí (các khí đo ở đktc). c. Tính khối lượng khí cacbonđioxit tạo thành.( Biết C= 12, O = 16). Bài tập 23: a. Tính khối lượng KMnO4 cần dùng để điều chế lượng oxi đủ đốt cháy hết 6,2g photpho tạo thành điphotphopentaoxit.. b. Nếu dẫn lượng khí oxi thu được ở trên tác dụng với 11,2 lit H2. Tính khối lượng nước tạo thành. ( Biết P = 31 , K = 39, Mn = 55 , O = 16, H = 1. Các khí đo ở đktc ). <span class='text_page_counter'>(6)</span> Bài tập 24: a. Phân hủy 69,52g KMnO4 chứa 10% tạp chất thì thu được bao nhiêu lít oxi (đktc). b.Để thu được thể tích khí oxi như ở trên thì phải dùng bao nhiêu gam KClO3 chứa 5% tạp chất để nung có xúc tác ? (Biết K = 39, Mn = 55 , O = 16 , Cl = 35,5) Bài tập 25: Điểm giống nhau và khác nhau giữa sự cháy và sự oxi hóa chậm là gì? Tại sao sự cháy trong không khí xảy ra chậm hơn và tạo ra nhiệt độ thấp hơn so với sự cháy trong khí oxi? Bài tập 26: Đốt cháy 2,4g Mg với 8g oxi tạo thành magie oxit. a. Viết phương trình phản ứng xảy ra. b. Chất nào còn dư, khối lượng là bao nhiêu? c. Tính khối lượng MgO tạo thành. ( Biết Mg = 24 , O = 16 ) HƯỚNG DẪN LÀM BÀI (Các câu hỏi này được trích trong phần hướng dẫn học sinh tự học lần 1) I. Lí thuyết: II. Bài tập: Bài tập 18: a. C2H4 + 3O2 → 2CO2 + 2H2O b. n C2H4 = 5,6/22,4 = 0,25 mol → n O2 = 0,25 x 3 = 0,75 mol→ =16,8 lit V → kk = 16,8 x 5 = 84 lit. V. O2 = 0,75 x 22,4. c. n CO2 = 2 x 0,25 = 0,5 mol → mCO2 = 0,5 x 44 = 22g. Bài tập 19: Muốn dập tắt ngọn lửa do xăng dầu cháy người ta thường trùm vải dày hoặc phủ cát trên ngọn lửa, mà không dùng nước vì xăng, dầu nhẹ hơn nước và không tan trong nước nên dễ gây ra hiện tượng cháy lan. Trùm vải dày hoặc phủ cát trên ngọn lửa để ngăn không cho xăng, dầu tiếp xúc với oxi (không khí) nên đám cháy bị dập tắt. Bài tập 20: a. 4Na + O2 → 2Na2O b. n Na = 9,2 / 23 = 0,4 mol n O2 = 4480 / 1000 x 22,4 = 0,2 mol 0,4 / 4 < 0,2/1 → O2 dư, Na hết. Tính sản phẩm theo Na.. <span class='text_page_counter'>(7)</span> n. O2 phản ứng = 0,4 / 4 = 0,1 mol→ 22,4 = 2,24 lit c. n Na2O = 0,4 / 2 = 0,2 mol→. m. n. O2 dư = 0,2 - 0,1 = 0,1 mol → VO2 dư = 0,1 x. Na2O = 0,2 x 62 = 12,4 g. Na2O là oxit bazơ (Natri oxit) Bazơ tương ứng là NaOH. Bài tập 21: a. 2 C4H10 + 13O2 → 8CO2 + 10H2O b. n C4H10 = 4,48/22,4 = 0,2 mol → n O2 = 0,2 x 13/ 2 = 1,3 mol→ 29,12 lit →. V. V. O2 = 1,3 x 22,4 =. kk = 29,12 x 5 = 145,6 lit. c. n H2O = 0,2 x10/2 = 1 mol → mH2O = 1 x 18 = 18g Bài tập 22: a. CH4 + 2O2 → CO2 + 2H2O b. n CH4 = 6,4/16 = 0,4 mol → n O2 = 0,4 x 2 = 0,8 mol→ →. V. V. O2 = 0,8 x 22,4 = 17,92 lit. kk = 17,92 x 5 = 89,6 lit. c. nCO2 = 0,4 x 1/1 = 0,4 mol → mCO2 = 0,4 x 44 = 17,6g Bài tập 23: a. 4P + 5O2→ 2P2O5 t0 2KMnO4→ n. K2MnO4 + MnO2 + O2. P = 6,2 / 31 = 0,2 mol→ n O2 = 0,2 x 5/4 = 0,25 mol → n KMnO4 = 0,25 x 2 =0,5 mol. → m KMnO4 = 0,5 x 158 = 79 g b. 2H2 + O2 → 2H2O n. H2 = 11,2 / 22,4 = 0,5 mol. 0,5/2 = 0,25 = 0,25/1→ H2 và O2 cùng hết. n. H2O = n H2 = 0,25 mol→ m H2O = 0,25 x 18 = 4,5 g.. Bài tập 24: t0. <span class='text_page_counter'>(8)</span> a. m. 2KMnO4→. K2MnO4 + MnO2 + O2. KMnO4 = 69,52 x 90 /100 = 62,568 g → n KMnO4 = 62,568 / 158 = 0,396 mol. → n O2 = 0,396 / 2 = 0,198 mol → b.. t. 2KClO3. V. O2 = 0,198 x 22,4 = 4,4352 lit. 0. → 2KCl + 3O2 MnO2. n. KClO3 = 0,198 x 2 / 3 = 0,132 mol→mKClO3 = 0,132 x 122,5 = 16,17 g. Do KClO3 chứa 5% tạp chất →mKClO3 thực tế chứa 5% tạp chất = 16,17 x 100 / 95 = 17,02 g Bài tập 25: Giống nhau: Đều là sự oxi hóa có tỏa nhiệt. Khác nhau: Sự cháy có phát sáng, sự oxi hóa chậm không phát sáng. Sự cháy trong không khí xảy ra chậm hơn và tạo ra nhiệt độ thấp hơn so với sự cháy trong khí oxi: Phản ứng cháy của các chất trong bình chứa oxi xảy ra mãnh liệt hơn trong không khí vì diện tích tiếp xúc giữa chất cháy với oxi nhiều hơn. Khi đốt trong không khí thì diện tích tiếp xúc giữa chất cháy và oxi ít hơn, một phần nhiệt sinh ra dùng để đốt nóng môi trường xung quanh. Bài tập 26: a. 2Mg + O2 → 2MgO b. n Mg = 2,4 / 24 = 0,1 mol n O2 = 8 / 32 = 0,25 mol 0,1 / 2 < 0,25 / 1 → Mg hết, O2 dư. Tính sản phẩm theo Mg. n. O2 phản ứng = 0,1 / 2 = 0,05 mol → n O2 dư = 0,25 – 0,05 = 0,2 mol→ mO2dư = 0,2 x 32= 6,4g c.. n. MgO = n Mg = 0,1 mol→ m MgO = 0,1 x 40 = 4 g. <span class='text_page_counter'>(9)</span> 3. Môn SINH HỌC ÔN TẬP CHƯƠNG 4: OXI – KHÔNG KHÍ (Các câu hỏi này được trích trong phần hướng dẫn học sinh tự học lần 1) I. Lí thuyết: II. Bài tập: Bài tập 18: Đốt cháy hoàn toàn 5,6 lit khí Etilen (C2H4) trong không khí tạo thành khí cacbonđioxit và nước. d. Viết phương trình phản ứng xảy ra. e. Tính thể tích khí oxi, không khí cần dùng. Biết oxi chiếm 1/5 thể tích không khí (các khí đo ở đktc). f. Tính khối lượng khí cacbonđioxit tạo thành .(Biết C = 12, O = 16). Bài tập 19: Muốn dập tắt ngọn lửa do xăng dầu cháy người ta thường trùm vải dày hoặc phủ cát trên ngọn lửa, mà không dùng nước. Giải thích. Bài tập 20: Đốt cháy 9,2g Na trong bình chứa 4480ml O2 (đktc). d. Viết phương trình phản ứng xảy ra. e. Sau phản ứng chất nào còn dư? Dư bao nhiêu gam (lít). f. Tính số gam chất tạo thành? Gọi tên? Phân loại? Công thức axit hay bazơ tương ứng? ( Na = 23, O = 16 ) Bài tập 21: Đốt cháy hoàn toàn 4.48 lít khí butan (C4H10) trong không khí tạo thành khí cacbonđioxit và nước. d. Viết phương trình phản ứng xảy ra. b. Tính thể tích khí oxi, không khí cần dùng. Biết oxi chiếm 1/5 thể tích không khí (các khí đo ở đktc). c. Tính khối lượng nước tạo thành.(Biết C= 12, O = 16). Bài tập 22: Đốt cháy hoàn toàn 6,4g khí Metan (CH4) trong không khí tạo thành khí cacbonđioxit và nước. a. Viết phương trình phản ứng xảy ra. e. Tính thể tích khí oxi, không khí cần dùng. Biết oxi chiếm 1/5 thể tích không khí (các khí đo ở đktc). f. Tính khối lượng khí cacbonđioxit tạo thành.( Biết C= 12, O = 16). Bài tập 23: a. Tính khối lượng KMnO4 cần dùng để điều chế lượng oxi đủ đốt cháy hết 6,2g photpho tạo thành điphotphopentaoxit.. b. Nếu dẫn lượng khí oxi thu được ở trên tác dụng với 11,2 lit H2. Tính khối lượng nước tạo thành. ( Biết P = 31 , K = 39, Mn = 55 , O = 16, H = 1. Các khí đo ở đktc ). <span class='text_page_counter'>(10)</span> Bài tập 24: a. Phân hủy 69,52g KMnO4 chứa 10% tạp chất thì thu được bao nhiêu lít oxi (đktc). b.Để thu được thể tích khí oxi như ở trên thì phải dùng bao nhiêu gam KClO3 chứa 5% tạp chất để nung có xúc tác ? (Biết K = 39, Mn = 55 , O = 16 , Cl = 35,5) Bài tập 25: Điểm giống nhau và khác nhau giữa sự cháy và sự oxi hóa chậm là gì? Tại sao sự cháy trong không khí xảy ra chậm hơn và tạo ra nhiệt độ thấp hơn so với sự cháy trong khí oxi? Bài tập 26: Đốt cháy 2,4g Mg với 8g oxi tạo thành magie oxit. d. Viết phương trình phản ứng xảy ra. e. Chất nào còn dư, khối lượng là bao nhiêu? f. Tính khối lượng MgO tạo thành. ( Biết Mg = 24 , O = 16 ) HƯỚNG DẪN LÀM BÀI (Các câu hỏi này được trích trong phần hướng dẫn học sinh tự học lần 1) I. Lí thuyết: II. Bài tập: Bài tập 18: c. C2H4 + 3O2 → 2CO2 + 2H2O d. n C2H4 = 5,6/22,4 = 0,25 mol → n O2 = 0,25 x 3 = 0,75 mol→ =16,8 lit V → kk = 16,8 x 5 = 84 lit. V. O2 = 0,75 x 22,4. c. n CO2 = 2 x 0,25 = 0,5 mol → mCO2 = 0,5 x 44 = 22g. Bài tập 19: Muốn dập tắt ngọn lửa do xăng dầu cháy người ta thường trùm vải dày hoặc phủ cát trên ngọn lửa, mà không dùng nước vì xăng, dầu nhẹ hơn nước và không tan trong nước nên dễ gây ra hiện tượng cháy lan. Trùm vải dày hoặc phủ cát trên ngọn lửa để ngăn không cho xăng, dầu tiếp xúc với oxi (không khí) nên đám cháy bị dập tắt. Bài tập 20: c. 4Na + O2 → 2Na2O d. n Na = 9,2 / 23 = 0,4 mol n O2 = 4480 / 1000 x 22,4 = 0,2 mol 0,4 / 4 < 0,2/1 → O2 dư, Na hết. Tính sản phẩm theo Na.. <span class='text_page_counter'>(11)</span> n. O2 phản ứng = 0,4 / 4 = 0,1 mol→ 22,4 = 2,24 lit c. n Na2O = 0,4 / 2 = 0,2 mol→. m. n. O2 dư = 0,2 - 0,1 = 0,1 mol → VO2 dư = 0,1 x. Na2O = 0,2 x 62 = 12,4 g. Na2O là oxit bazơ (Natri oxit) Bazơ tương ứng là NaOH. Bài tập 21: a. 2 C4H10 + 13O2 → 8CO2 + 10H2O b. n C4H10 = 4,48/22,4 = 0,2 mol → n O2 = 0,2 x 13/ 2 = 1,3 mol→ 29,12 lit →. V. V. O2 = 1,3 x 22,4 =. kk = 29,12 x 5 = 145,6 lit. c. n H2O = 0,2 x10/2 = 1 mol → mH2O = 1 x 18 = 18g Bài tập 22: a. CH4 + 2O2 → CO2 + 2H2O b. n CH4 = 6,4/16 = 0,4 mol → n O2 = 0,4 x 2 = 0,8 mol→ →. V. V. O2 = 0,8 x 22,4 = 17,92 lit. kk = 17,92 x 5 = 89,6 lit. c. nCO2 = 0,4 x 1/1 = 0,4 mol → mCO2 = 0,4 x 44 = 17,6g Bài tập 23: a. 4P + 5O2→ 2P2O5 t0 2KMnO4→ n. K2MnO4 + MnO2 + O2. P = 6,2 / 31 = 0,2 mol→ n O2 = 0,2 x 5/4 = 0,25 mol → n KMnO4 = 0,25 x 2 =0,5 mol. → m KMnO4 = 0,5 x 158 = 79 g b. 2H2 + O2 → 2H2O n. H2 = 11,2 / 22,4 = 0,5 mol. 0,5/2 = 0,25 = 0,25/1→ H2 và O2 cùng hết. n. H2O = n H2 = 0,25 mol→ m H2O = 0,25 x 18 = 4,5 g.. Bài tập 24: t0. <span class='text_page_counter'>(12)</span> a. m. 2KMnO4→. K2MnO4 + MnO2 + O2. KMnO4 = 69,52 x 90 /100 = 62,568 g → n KMnO4 = 62,568 / 158 = 0,396 mol. → n O2 = 0,396 / 2 = 0,198 mol → b.. t. 2KClO3. V. O2 = 0,198 x 22,4 = 4,4352 lit. 0. → 2KCl + 3O2 MnO2. n. KClO3 = 0,198 x 2 / 3 = 0,132 mol→mKClO3 = 0,132 x 122,5 = 16,17 g. Do KClO3 chứa 5% tạp chất →mKClO3 thực tế chứa 5% tạp chất = 16,17 x 100 / 95 = 17,02 g Bài tập 25: Giống nhau: Đều là sự oxi hóa có tỏa nhiệt. Khác nhau: Sự cháy có phát sáng, sự oxi hóa chậm không phát sáng. Sự cháy trong không khí xảy ra chậm hơn và tạo ra nhiệt độ thấp hơn so với sự cháy trong khí oxi: Phản ứng cháy của các chất trong bình chứa oxi xảy ra mãnh liệt hơn trong không khí vì diện tích tiếp xúc giữa chất cháy với oxi nhiều hơn. Khi đốt trong không khí thì diện tích tiếp xúc giữa chất cháy và oxi ít hơn, một phần nhiệt sinh ra dùng để đốt nóng môi trường xung quanh. Bài tập 26: c. 2Mg + O2 → 2MgO d. n Mg = 2,4 / 24 = 0,1 mol n O2 = 8 / 32 = 0,25 mol 0,1 / 2 < 0,25 / 1 → Mg hết, O2 dư. Tính sản phẩm theo Mg. n. O2 phản ứng = 0,1 / 2 = 0,05 mol → n O2 dư = 0,25 – 0,05 = 0,2 mol→ mO2dư = 0,2 x 32= 6,4g c.. n. MgO = n Mg = 0,1 mol→ m MgO = 0,1 x 40 = 4 g. <span class='text_page_counter'>(13)</span> 4. Môn LỊCH SỬ NỘI DUNG ÔN TẬP CỦNG CỐ KIẾN THỨC MÔN LỊCH SỬ LỚP 8 Câu 1 .Phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á (1918-1939) * Những nét chung: - Đầu thế kỷ XX hầu hết các nước Đông Nam Á đều trở thành thuộc địa hoặc nửa thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc ( trừ Thái Lan) - Sau thất bại của phong trào Cần Vương, chủ trương đấu tranh giành độc lập dân tộc theo con đường dân chủ tư sản. - Nét mới của phong trào: - Giai cấp vô sản ở Đông Nam Á đã từng bước trưởng thành và tham gia lãnh đạo cuộc đấu tranh. - Nhiều Đảng CS ra đời ở nhiều nước Đông Nam Á: Indonexia (5/1920) Việt Nam (2/1930) , Mã Lai, Xiêm (4/1930) - Dưới sự lãnh đạo của ĐCS, nhiều cuộc đấu tranh đã diễn ra. + K/n Giava, Xu ma tơ- ra (1926 – 1927) ở Indonexia + Phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh (1930-1931) tại Việt Nam Câu 2. Phong trào độc lập dân tộc ở một số nước Đông Nam Á: - Ở Đông Dương: + Ở Lào, cuộc khởi nghĩa do ông kẹo và Com-ma-dam lãnh đạo kéo dài hơn 30 năm (19011936) + Ở Campuchia phong trào yêu nước theo xu hướng dân chủ tư sản do nhà sư A-cha-hemchiêu đứng đầu (1930 – 1935) + Ở Việt Nam, phong trào chống Pháp phát triển mạnh mẽ, nhất là sau khi Đảng CS được thành lập (3-2-1930) - Tại khu vực hải đảo: tiêu biểu là khởi nghĩa ở hai đảo Gia-va và Xu-ma- tơ- ra (19261927) ở Idonexia dưới sự lãnh đạo của Đảng CS Idonexia – thất bại. - Từ năm 1940 khi phát xít Nhật tấn công đánh chiếm Đông Nam Á – cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân các nước trong khu vực đã tập trung vào kẻ thù hung hãng nhất này. - Sau CTTGT2: Quy mô của các cuộc đấu tranh lớn và rộng hơn, giai cấp vô sản ở Đông Nam Á đã hiểu và từng bước trưởng thành và tham gia lãnh đạo cuộc đấu tranh. Câu 3: Nguyên nhân bùng nổ chiến tranh thế giới thứ hai:. <span class='text_page_counter'>(14)</span> -. Những mâu thuẫn tiếp tục nảy sinh giữa các nước đế quốc sau chiến tranh thế giới thứ hai.. -. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 làm gay gắt them các mâu thuẫn đó.. -. Chính sách thù địch chống Liên Xô càng thúc đẩy các nước đế quốc phát động chiến tranh xâm lược nhằm xóa bỏ nhà nước XHCN đầu tiên trên thế giới.. -. Những năm 30, đã hình thành hai khối đế quốc đối địch nhau với các chính sách đối ngoại khác nhau. Với chính sách hiếu chiến xâm lược, các nước phát xít Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản chủ trương nhanh chóng phát động chiến tranh thế giới.. -. Anh, Pháp, Mĩ, thực hiện đường lối nhân nhượng, thỏa hiệp với các nước phát xít, cố làm cho các nước này chĩa mũi nhọn về phía Liên Xô.. -. Nhưng với những toan tính của mình, Đức đã tiến hành đánh các nước tư bản Châu Âu trước khi tấn công Liên Xô.. -. Sau khi thôn tính nước Aó (3/1938) và Tiệp Khắc (3/1939) ngày 1/9/1939, phát xít Đức tấn công Ba Lan => chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ. Câu 4: Lập bảng niên biểu về những sự kiện chính của chiến tranh thế giới thứ hai. Thời gian. Sự kiện. 9/1939. Đức tân công Ba Lan. 9/1939 => 6/1941. Phát xít Đức đánh chiếm phần lớn các nước châu Âu. 9/1940. I-ta-li-a tấn công Ai Cập. 22/6/1941. Đức tấn công và tiến sâu vào lãnh thổ Liên Xô. 7/12/1941. Nhật Bản tập kích hạm đội ở Trân Châu Cảng. 1/1942. Khối đồng minh chống phát xít được thành lập. 2/1943. Chiến thắng Xta-ling -grat. 1944. Toàn bộ lãnh thổ Liên Xô được giải phóng.. 9/5/1945. PX Đức kí văn kiện đầu hang đồng minh không điều kiện.. 8/8/1945. Hồng quân Liên Xô đánh tan đội quân Quan Đông của Nhật. 6,8/9/1945. Mĩ ném hai quả bom nguyên tử xuống Hi-rô-si-ma và Na-ga-xaki. 15/8/1945. Nhật Bản đầu hang không điều kiện. Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc.. Câu 5: Kết cục của chiến tranh thế giới thứ hai: -. Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc với sự thất bại hoàn toàn của các nước phát xít Đức, T-ta-ali-a, Nhật Bản. Khối đồng minh Liên Xô, Mĩ Anh đã chiến thắng.. -. Chiến tranh thế giới thứ hai là cuộc chiến tranh lớn nhất, khốc liệt nhất và tàn phá nặng nề nhất trong lịch sử loài người (60 triệu người chết, 90 triệu người bị tàn tật và những thiệt hại vật chất khổng lồ). -. Chiến tranh kết thúc đã dẫn đến những biến đổi căn bản của tình hình thế giới.. <span class='text_page_counter'>(15)</span> <span class='text_page_counter'>(16)</span> 5. Môn ĐỊA LÝ Khu vực Đặc điểm. Châu Á. - Nằm ở nửa cầu Bắc, là 1 bộ phận của lục địa Á-Âu. - Trải rộng từ vùng xích đạo đến vùng cực Bắc. - Châu Á là châu lục rộng lớn nhất Vị trí địa lý, thế giới với diện tích 44,4 triệu km2 ( kích thước kể cả các đảo).. Địa hình, khoáng sản. a.địa hình: - Nhiều hệ thống núi và cao nguyên cao, đồ sộ nhất thế giới. Phân bố chủ yếu ở trung tâm lục địa,các dãy núi chạy theo hai hướng chính Đ-T và B-N. - Nhiều đồng bằng rộng lớn phân bố ở rìa lục địa. - Nhiều hệ thống núi, sơn nguyên và đồng bằng nằm xen kẽ nhau làm cho địa hình bị chia cắt phức tạp. b.khoáng sản: Châu Á có nguồn khoáng sản phong. Tây Nam Á. Nam Á. Đông Á. Nằm trong khoảng: - 120 B - 420 B - 260 Đ, 730 Đ -Tiếp giáp với: Vịnh Pecxích, Biển Ca-xpi, Biển Đen, Địa Trung Hải, Biển Đỏ, Biển A-Ráp - Giáp khu vực: Trung Á, Nam Á -Giáp 2 châu lục: châu Âu, châu Phi -Vị trí có ýnghĩa chiến lược quan trọng trong phát triển kinh tế. a.Địa hình:chủ yếu là núi và cao nguyên. -Phía đông bắc: các dãy núi cao chạy từ bờ Địa Trung hải nối hệ An-pi với hệ Hy-ma-lay-a, bao quanh sơn nguyên Thổ Nhĩ Kì và sơn nguyên Iran. -Ở giữa: là đồng bằng Lưỡng Hà màu mỡ do sông Ti-grơ và Ơ-phrat bồi đắp. + Nằm trong khoảng: - 60 B - 370 B - 620 Đ - 970 Đ + Tiếp giáp TNÁ, Trung Á, ĐNÁ; biển A-Ráp và vịnh Bengan.. - Gồm hai bộ phận: phần đất liền và phần hải đảo. - Tiếp giáp: + các biển Nhật Bản, Hoàng Hải, Hoa Đông, biển Đông + Các quốc gia: LB Nga, Mông cổ, Cadăc-xtan, Ấn Độ - Gồm 4 quốc gia: TQ, NB, Hàn Quốc, CHDCND Triều Tiên. a. Địa hình: +Phía bắc: dãy núi Himalaya hùng vĩ, chạy theo hướng TB_ĐN, dài gần 2600 km, rộng trung bình 320-400km + Ở giữa là đồng bằng ẤnHằng: rộng và bằng phẳng, chạy từ bờ biển Arap đến vịnh Ben-gan, dài hơn 3000 km, rộng từ 250350km. +Phíanam: sơn nguyên. a.Địa hình: *Phần đất liền: *Phía Tây: Núi cao, hiểm trở: Thiên Sơn, Côn Luân - Cao nguyên đồ sộ: Tây Tạng, Hoàng Thổ - Bồn địa: cao, rộng: Duy Ngô Nhỉ, Tarim *Phía Đông: - Vùng đồi núi thấp xen đồng bằng - Đồng bằng màu mỡ, rộng, bằng phẳng: Tùng Hoa, Hoa. <span class='text_page_counter'>(17)</span> Khí hậu. phú, có trữ lượng lớn, quan trọng -Tây nam: sơn nguyên nhất là: dầu mỏ, khí đốt than, sắt, A- Ráp chiếm gần toàn crôm và kim loại màu. bộ diện tích bán đảo Arap. b.khoáng sản: nhiều dầu mỏ và khí đốt có trữ lượng lớn nhất thế giới. 1.Phân hoá thành nhiều đới và - nhiệt đới khô kiểu khí hậu khác nhau. 2.Hai kiểu khí hậu phổ biến của châu Á: a) Kiểu khí hậu gió mùa: - Đặc điểm: một năm có hai mùa rõ rệt : + Mùa đông: gió từ lục địa thổi ra, không khí khô, lạnh, ít mưa. + Mùa hè: gió từ đại dương thổi vào, thời tiết nóng ẩm, mưa nhiều. - Phân bố: + Gió mùa nhiệt đới Nam Á và Đông Nam Á. + Gió mùa cận nhiệt và ôn đới Đông Á. (Việt Nam nằm trong khu vực thuộc kiểu khí hậu gió mùa). b) Kiểu khí hậu lục địa: - Đặc điểm: + Mùa đông khô- rất lạnh. + Mùa hè khô, rất nóng. Biên độ nhiệt ngày, năm rất lớn cảnh quan hoang mạc phát triển. -phân bố: Chiếm diện tích rất lớn. Đê-can:thấp, bằng phẳng, ở 2 rìa phía đông, phía tây là dãy Gát Đông, Gát Tây. b.Khoáng sản: có nhiều loại khoáng sản.( than, dầu mỏ, mangan, vàng , sắt). Bắc, Hoa Trung. *Hải đảo: Vùng núi trẻ: núi lửa, động đất hoạt động mạnh (núi Phú Sĩ cao nhất). - Nhiệt đới gió mùa điển hình. - Do ảnh hưởng sâu sắc của địa hình nên lượng mưa phân bố không đều.. *Phía Tây: KH cận nhiệt lục địa quanh năm khô hạn * Phía Đ và hải đảo: có KH gió mùa ẩm. +Mùa đông: gió mùa TB rất khô, lạnh. +Mùa hè: gió mùa ĐN mưa nhiều.. <span class='text_page_counter'>(18)</span> Sông ngòi. vùng nội địa và Tây nam Á. Nguyên nhân gây nên sự khác nhau giữa 2 kiểu khí hậu gió mùa và lục địa: Do châu Á có kích thước rộng lớn, địa hình chia cắt phức tạp, núi và cao nguyên đồ sộ ngăn cản ảnh hưởng của biển… - Châu Á có mạng lưói sông ngòi khá phát triển, có nhiều hệ thống sông lớn (I-ê-nit-xây, Hoàng Hà, Trường Giang, Mê Công, Ấn, Hằng…) nhưng phân bố không đều, chế độ nước khá phức tạp: +Ở Bắc Á mạng lưới sông dày, mùa đông đóng băng, mùa xuân có lũ do băng tuyết tan. + Tây Nam Á và Trung Á: rất ít sông, nguồn cung cấp nước cho sông là nước băng tan. +Khu vực châu Á gió mùa (Ở Đông Á, ĐNÁ, Nam Á): có nhiều sông, có lượng nước lớn và mùa mưa. *Giá trị KT của sông ngòi châu Á: giao thông, thuỷ điện, cung cấp nước cho sản xuất, sinh hoạt, du lịch, đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản - Cảnh quan phân hoá đa dạng với nhiều loại:(Cảnh quan tự nhiên khu vực gió mùa và vùng lục địa khô hạn chiếm diện tích lớn) + Rừng lá kim phân bố chủ yếu ở Bắc Á (Xibia) nơi có khí hậu ôn đới.. - sông ngòi kém phát - có nhiều sông lớn: sông triển Ấn, sông Hằng, sông Brama-pút cung cấp nước và phù sa.. -Khu vực có 3 hệ thống sông lớn: Sông Hoàng Hà, sông Trường Giang, sông Amua.. -cảnh quan hoang mạc và -Các cảnh quan tự nhiên bán hoang mạc chiếm chính: rừng nhiệt đới, xa diện tích lớn. van, hoang mạc núi cao.. *Phía Tây; Cảnh quan thảo nguyên hoang mạc. *Phía Đông và hải đảo: cảnh quan rừng là chủ yếu. <span class='text_page_counter'>(19)</span> Cảnh quan. Dân cư, xã hội. Kinh tế. +Rừng cận nhiệt ở Đông Á, nhiệt đới ẩm có nhiều ở ĐNÁ, Nam Á. + Cảnh quan thảo nguyên, hoang mạc, cảnh quan núi cao. Nguyên nhân cảnh quan châu Á phân hóa đa dạng: Do địa hình và sự phân hoá đa dạng về các đới, các kiểu khí hậu nên cảnh quan châu Á rất đa dạng. - Châu Á có dân số đông nhất thế giới, tăng nhanh. - Mật độ dân cư cao, phân bố không đều. - Dân cư châu Á chủ yếu thuộc chủng tộc Môngôlôít , Ơrôpêôít và số ít Ôxtralôít. - Văn hoá đa dạng., nhiều tôn giáo (Các tôn giáo lớn như : Ấn Độ giáo, Phật giáo, Kitô giáo, Hồi Giáo) Đặc điểm chung: - Tình trạng phát triển KT còn chậm do trước kia bị đế quốc chiếm đóng. - Sau chiến tranh thế giới thứ 2, nền kinh tế các nước châu Á có nhiều chuyển biến mạnh mẽ theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, biểu hiện xuất hiện cường quốc kinh tế Nhật Bản và một số nước công nghiệp mới. Song trình độ phát triển KT giữa các nước và các vùng lãnh thổ ko đều. Tình hình phát triển các ngành. - Là cái nôi của 3 tôn giáo ( Do Thái, Cơ đốc, đạo Hồi ). - dân cư chủ yếu theo đạo Hồi.. -Dân cư tập trung đông đúc, MĐDS cao, phân bố không đều. -chủ yếu theo Ấn Độ giáo và Hồi giáo. - Tình hình chính trị, xã hội khu vực Nam Á không ổn định do mâu thuẫn dân tộc và tôn giáo.. -là khu vực có dân số đông nhất, nhiều hơn DS các châu lục khác trên TG. -Phân bố không đều.. - Tình hình chính trị bất ổn định, luôn xảy ra các cuộc tranh chấp gay gắt giữa các bộ tộc, các dân tộc trong và ngoài khu vực chiến tranh dầu mỏ, làm ảnh hưởng rất lớn tới đời sống, kinh tế của khu vực. -Các nước trong khu vực *có 2 đặc điểm có nền kinh tế đang phát - Phát triển nhanh, tốc độ triển chủ yếu sản xuất tăng trưởng cao. nông nghiệp. - Với thế mạnh về xuất -Ấn Độ có nền kinh tế khẩu.Có các nền KT phát phát triển nhất khu vực, có triển mạnh của TG: NB, xu hướng chuyển dịch cơ HQ,TQ cấu các ngành kinh tế; 1.Nhật Bản: thành tựu KT giảm tỉ trọng NN, tăng tỉ -Là cường quốc công nghiệp trọng CN và DV. đứng thứ hai trên thế giới sau Hoa Kì, là nước CN phát triển cao, tổ chức sản xuất hiện đại, hợp lí, mang lại hiệu. <span class='text_page_counter'>(20)</span> KT: a.Nông nghiệp: sản xuất lương thực, nhất là lúa gạo ở một số nước như Ấn Độ, Trung Quốc, Thái lan, Việt Nam đã đạt kết quả vượt bậc. b.Công nghiệp: - Hầu hết các nước đều ưu tiên phát triển công nghiệp bao gồm cả CN khai khoáng và CN chế biến. - Sản xuất công nghiệp rất đa dạng, nhưng phát triển chưa đều. Cơ cấu ngành đa dạng. - Ngành luyện kim, cơ khí điện tử phát triển mạnh ở Nhật Bản, TQ, HQ, Ấn Độ, Đài Loan. - Công nghiệp nhẹ, sản xuất hàng tiêu dùng phát triển hầu hết ở các nước.. quả cao. -Với những ngành công nghiệp mũi nhọn hàng đầu thế giới: CN chế tạo ô tô, tàu biển, CN điện tử, CN sản xuất hàng tiêu dùng. 2. Trung Quốc: -là nước đông dân nhất TG, có 1.228 tr người (2002) *Thành tựu KT: - Có đường lối cải cách, chính sách mở cửa và hiện đại hoá đất nước nên nền KT phát triển nhanh. - NN: giải quyết tốt vấn đề lương thực cho DS đông. - CN: 1 nền CN hoàn chỉnh, hiện đại: điện tử, cơ khí chính xác, nguyên tử, hàng không vũ trụ… - Tốc độ tăng trưởng KT cao, ổn định, chất lượng cuộc sống nhân dân nâng cao rõ rệt.. <span class='text_page_counter'>(21)</span>