Công ty có mua 1 TSCĐ bằng nguồn vốn vay ngân hàng trình bày cách hạch toán

TÀI KHOẢN 441 - CÁC QUỸ KHÁC THUỘC VỐN CHỦ SỞ HỮU

(Thông tư 200/2014/TT-BTC)

✵ ✵

Nguyên tắc kế toán

Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản

Phương pháp hạch toán kế toán

về cuối trang

Nguyên tắc kế toán

Tham khảo: Nguyên tắc kế toán vốn chủ sở hữu

a) Tài khoản này dùng để phản ánh số hiện có và tình hình tăng, giảm nguồn vốn đầu tư XDCB của doanh nghiệp. Nguồn vốn đầu tư XDCB của doanh nghiệp được hình thành do Ngân sách cấp hoặc đơn vị cấp trên cấp. Vốn đầu tư XDCB của đơn vị được dùng cho việc đầu tư xây dựng mới, cải tạo, mở rộng cơ sở sản xuất, kinh doanh và mua sắm TSCĐ để đổi mới công nghệ. Công tác đầu tư XDCB ở doanh nghiệp phải chấp hành và tôn trọng các quy định về quản lý đầu tư và xây dựng cơ bản hiện hành.

b) Mỗi khi công tác xây dựng và mua sắm TSCĐ hoàn thành, tài sản được bàn giao đưa vào sử dụng cho sản xuất, kinh doanh, kế toán phải tiến hành các thủ tục quyết toán vốn đầu tư của từng công trình, hạng mục công trình. Khi quyết toán vốn đầu tư được duyệt, kế toán phải ghi giảm nguồn vốn đầu tư XDCB, ghi tăng Vốn đầu tư của chủ sở hữu .

về đầu trang

Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản 441

Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản

Bên Nợ: Số vốn đầu tư XDCB giảm do:

- Xây dựng mới và mua sắm TSCĐ hoàn thành, bàn giao đưa vào sử dụng và quyết toán vốn đầu tư đã được duyệt;

- Nộp lại số vốn đầu tư XDCB sử dụng không hết cho đơn vị cấp trên, cho Nhà nước.

Bên Có: Nguồn vốn đầu tư XDCB tăng do:

- Ngân sách Nhà nước hoặc cấp trên cấp vốn đầu tư XDCB;

- Nhận vốn đầu tư XDCB do được tài trợ, viện trợ;

- Bổ sung từ quỹ đầu tư phát triển.

Số dư bên Có:

- Số vốn đầu tư XDCB hiện có của doanh nghiệp chưa sử dụng hoặc đã sử dụng nhưng công tác XDCB chưa hoàn thành hoặc đã hoàn thành nhưng quyết toán chưa được duyệt.

Tài khoản 441 - Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản không có tài khoản cấp 2:

về đầu trang

Phương pháp kế toán một số giao dịch kinh tế chủ yếu

a) Nhận được vốn đầu tư XDCB bằng tiền mặt, tiền gửi Ngân hàng, ghi:

Nợ các TK 111, 112

Có TK 441 - Nguồn vốn đầu tư XDCB.

b) Trường hợp nhận vốn đầu tư XDCB do Ngân sách cấp theo dự toán được giao:

- Khi được giao dự toán chi đầu tư XDCB, doanh nghiệp chủ động theo dõi và ghi chép thông tin về khoản mục này trong phần thuyết minh Báo cáo tài chính.

- Khi rút dự toán chi đầu tư XDCB để sử dụng, căn cứ vào tình hình sử dụng dự toán chi đầu tư xây dựng để hạch toán vào các tài khoản có liên quan, ghi:

Nợ TK 111 - Tiền mặt

Nợ các TK 152, 153, 331, ...

Nợ TK 113 - Thuế GTGT được khấu trừ

Nợ TK 241- XDCB dở dang (rút dự toán chi trực tiếp)

Có TK 441 - Nguồn vốn đầu tư XDCB.

c) Khi chưa được giao dự toán chi đầu tư XDCB, đơn vị được Kho bạc cho tạm ứng vốn đầu tư, khi nhận được vốn tạm ứng của Kho bạc, ghi:

Nợ các TK 111, 112

Có TK 338- Phải trả, phải nộp khác (3388).

d) Khi dự toán chi đầu tư XDCB được giao, đơn vị phải thực hiện các thủ tục thanh toán để hoàn trả Kho bạc khoản vốn đã tạm ứng. Khi được Kho bạc chấp nhận các chứng từ thanh toán, ghi:

Nợ TK 338- Phải trả, phải nộp khác (3388)

Có TK 441 - Nguồn vốn đầu tư XDCB.

đ) Nhận vốn đầu tư XDCB để trả các khoản vay, nợ ghi:

Nợ các TK 336, 338, 341...

Có TK 441 - Nguồn vốn đầu tư XDCB.

e) Bổ sung vốn đầu tư XDCB bằng quỹ đầu tư phát triển, ghi:

Nợ TK 414 - Quỹ đầu tư phát triển

Có TK 441 - Nguồn vốn đầu tư XDCB.

g) Khi công tác xây dựng cơ bản và mua sắm tài sản cố định bằng nguồn vốn đầu tư XDCB hoàn thành, bàn giao đưa vào sản xuất, kinh doanh: Kế toán ghi tăng giá trị TSCĐ do đầu tư XDCB, mua sắm TSCĐ hoàn thành, ghi:

Nợ TK 211 - TSCĐ hữu hình

Nợ TK 213 - TSCĐ vô hình

Có TK 241 - Xây dựng cơ bản dở dang.

h) Khi trả lại vốn đầu tư XDCB cho Ngân sách Nhà nước, cho đơn vị cấp trên, ghi:

Nợ TK 441 - Nguồn vốn đầu tư XDCB

Có các TK 111, 112.

i) Khi doanh nghiệp bổ sung vốn điều lệ từ nguồn vốn đầu tư XDCB, doanh nghiệp phải kết chuyển sang Vốn đầu tư của chủ sở hữu, ghi:

Nợ TK 441- Nguồn vốn đầu tư XDCB

Có TK 4111 - Vốn góp của chủ sở hữu.

về đầu trang

** Góc Khóa Học: Nơi tổ chức đào tạo các khóa học kế toán thuế theo thông tư mới nhất, với đội ngũ giáo viên giỏi, giàu kinh nghiệm trong việc áp dụng kiến thức và kinh nghiệm của mình nhằm truyền đạt cho học viên tham gia khóa học kế toán thuế có trải nghiệm cụ thể hơn – có kinh nghiệm làm với kế toán thuế tại tphcm. Đặc biệt, bạn có thể tham gia lớp học kế toán thuế để nhận được sự hỗ trợ tốt nhất từ các chuyên gia, kế toán trưởng tại trung tâm.

Công ty có mua 1 TSCĐ bằng nguồn vốn vay ngân hàng trình bày cách hạch toán
Công ty có mua 1 TSCĐ bằng nguồn vốn vay ngân hàng trình bày cách hạch toán

(Hình ảnh: Hướng dẫn hạch toán vay tiền ngân hàng để mua ô tô, hàng hóa)

*** Hồ sơ vay  ngân hàng:

– Giấy phép kinh doanh công chứng

– Giấy đề nghị vay vốn

– Giấy CMND và Sổ hộ khẩu của người đại diện công ty đứng ra vay vốn (photo)

– Điều lệ công ty

– Biên bản hợp hội đồng thành viên

– Quyết định bổ nhiệm giám đốc và kế toán trưởng (nếu có)

– Báo cáo tài chính các năm hoặc kỳ theo yêu cầu của  ngân hàng

– Bảng tổng hợp: Nhập Xuất tồn kho, Công nợ, Hóa đơn đầu Vào, Hợp đồng kinh tế….tùy theo yêu cầu của ngân hàng

*** Về thuế GTGT được khấu trừ

*Căn cứ:

– Điều 15, Khoản 4, Điểm c của Thông tư số 219/2013/TT-BTC

– Điều 10 của Thông tư 26/2015/TT-BTC Sửa đổi, bổ sung Điều 15 (đã được sửa đổi, bổ sung tại Thông tư số 119/2014/TT-BTC và Thông tư số 151/2014/TT-BTC)

– Công văn 2238/TCT-KK Khấu trừ, hoàn thuế GTGT  hàng mua vào do Tổng cục Thuế ban hành

*Theo đó:

Trường hợp Công ty ký hợp đồng vay tín dụng với Ngân hàng, khi Công ty cung cấp các hoá đơn mua hàng trả chậm thì Ngân hàng giải ngân theo số tiền Công ty mua nợ người bán bằng cách: Ngân hàng giải ngân chuyển thẳng số tiền vào tài khoản của người bán và phát hành Giấy nhận nợ của ngân hàng (trên Giấy nhận nợ có thông tin tài khoản của bên thụ hưởng) và trong hợp đồng ký với bên bán hàng có quy định phương thức thanh toán này thì đây được coi là hình thức thanh toán qua ngân hàng.

– Trường hợp 01: Ngân hàng giải ngân về tài khoản doanh nghiệp, hoặc bằng tiền mặt

+ Nhận tiền:

Bạn đang xem: Hướng dẫn hạch toán vay tiền ngân hàng để mua ô tô, hàng hóa

Nợ TK 111,112

Có TK 341

+ Chi dùng:

Nợ TK liên quan SXKD

Có TK 111, 112

– Trường hợp 02: Ngân hàng giải ngân thẳng số tiền vay vào tài khoản bên Bán

+ Thanh toán tạm ứng lần 01:

Nợ TK 331

Có TK 112

+  Thanh toán nốt số tiền còn lại bằng tiền vay ngân hàng: nhưng chuyển thẳng vào tài khoản bên Bán xe/ mua hàng…:

Nợ TK 331

Có TK 341

+ Khi nhận được hóa đơn GTGT: từ nhà cung cấp

Nợ TK 211,152,153,156…..

Nợ TK 1332

Có TK 331

– Hàng kỳ khi trả lãi ngân hàng:

+  Lãi :

Nợ TK 653

Có TK 111,112

+ Tất toán vốn vay:

Nợ TK 341

Có TK  111,112

Nguồn: Chu Đình Xinh

Bài viết: Hướng dẫn hạch toán vay tiền ngân hàng để mua ô tô, hàng hóa

Công ty có mua 1 TSCĐ bằng nguồn vốn vay ngân hàng trình bày cách hạch toán

Bạn có thể quan tâm: Tải Mẫu nội quy công ty, nội dung lao động mới nhất

– Căn cứ Bộ Luật Lao Động của nước CHXHCNVN ngày ….. tháng ….. năm 20….; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ Luật Lao Động ngày …. tháng ….. năm 20…… và có hiệu lực từ ngày […..]

Công ty có mua 1 TSCĐ bằng nguồn vốn vay ngân hàng trình bày cách hạch toán

Tags từ khóa: hach toan vay ngan hang mua xe oto – hạch toán tiền vay ngân hàng trong misa – định khoản vay dài hạn hạch toán trả gốc tiền vay – vay dài hạn là gì – tài khoản vay ngắn hạn – tài khoản vay ngắn hạn theo thông tư 200 – mua tài sản cố định bằng tiền vay ngân hàng