Đầu hiệu đặc trưng của cơ chế thị trường

You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an alternative browser.

  • Thread starter Nguyễn Thị Thuý
  • Start date Jul 20, 2021

đặc trưng của cơ chế thị trường(CCTT) trên cơ sở nhìn lại những năm đổimới, đồng thời có liên hệđến bước đi, những quá trình có tính quy luật củabước chuyển từ nền kinh tế chỉ huy sang nền kinh tế thị trường có cự quảnlý của Nhà nước theo định hướng XHCN.Với cách tiếp cận như trên, những đặc điểm lớn của nền kinh tế thịtrường_cơ chế thị trường hiện nay ở nước ta là:a/ Từng bước thực hiện những quá trình mang tính quy luật của bướcchuyển từ nên kinh tế tập trung bao cấp sang CCTT có sự quản lý của Nhànước, với tự do hoá thương mại và tự do hoá giá cả là khâu trung tâm độtphá; từng bước chuyển lên CCTT đích thực.Cơ chếđó là phát huy vai tròđiều tiết của thị trường, hình thành bướcđầu một thị trường canh tranh, làm cho hàng hoáđược lưu thông thôngsuốt, cung cầu được cân đối, khắc phục tình trạng khủng hoảng thiếu, giácảổn định dần, lạm phát được ngăn chặn.CCTT đã góp phần thúc đẩy việc phải xử lý những vấn đề mấu chốt làmđảo lộn cả hệ thống tư duy và quan điểm kinh tế cũ như vấn đề sở hữu, vớisự thừa nhận vàđánh giá cao chính sách kinh tế nhiều thành phần, chuyểntừ thái độ kỳ thị và phân biệt đối xử với kinh tế tư nhân sang chính sách đốixử binh đẳng; đồng thời cũng xác định được những biện pháp nâng caohiệu quả của khu vực kinh tế quốc doanh cho phù hợp với thực tiễn nướcta.Cơ chế tài chính, tiền tệ, tín dụng, giá cả, lãi suất đã từng bước được đổimới đặc biệt cơ chế giá và tỉ giáđược hình thành thông qua thị trường đãtạo ra bước ngoặt trong cơ chế kinh tế.55 b/ CCTT còn thiếu đồng bộ, mang nhiều yếu tố tự phát, rối loạn-sản phẩmcủa một nền kinh tế cơ bàn là sản xuất nhỏ, của sự yếu kếm của bộ máyquản lý Nhà nước, tình trạng quan liêu thiếu hiểu biết, thậm chí trì trệ bảothủ trước bước ngoặt chuyển đổi cơ chế quản lý kinh tế.Trước hết có thể thấy thể chế thị trường chưa tạo môi trường ổn định vàan toàn cho sản xuất kinh doanh, đặc biệt những yếu kém trong thể chế tàichính tín dụng là lực cản của quá trình chuyển đổi.CCTT còn thiếu đồng bộ, có sự không ăn khớp giữa hai thị trường: thịtrường hàng hoá thì phát triển khá mạnh mẽ trong khi thị trường các nhântố sản xuất thì có sự lạc hậu khá lớn.Thêm nữa, sự hình thành và vận động của nềnn KTTT còn mang nhiều yêutố tự phát, cơ chế vận hành thô sơ tạo điều kiện cho làm ăn bất chính; cơchế quản lý thìđổi mới thiếu triệt để tạo mội trường thuận lợi cho tệ nạntham nhũng và các mặt tiêu cực của thị trường phát sinh, phát triển.c/ CCTT có sự quản lý của Nhà nước trong nền kinh tếđịnh hướng XHCN làvấn đề vẫn còn mới mẻ, chưa có tiền lệ trong lịch sử và không có mô hìnhvạch sẵn. Do vậy không thể ngay từđầu hình dung toàn bộ các chi tiết củamô hình thị trường; cũng không thể vạch ngay được một lịch trình cứngnhắc của bước chuyển mà phải vừa thực hiện CCTT vừa tổng kết để tiếp tụcthực hiện.d/ Chúng ta chủ chương chuyển sang CCTT trên cơ sởổn định chính trị;lấy ổn định chính trị làm tiền đề cho ổn định và cải cách kinh tế; mặt kháccũng cũng nhận thức rõ phải đổi mới mạnh mẽ trong kĩnh vực hành chính,trên cơ sởđổi mới quản lý Nhà nước, tiếp tục ổn định chính trịđưa cải cách66 tiến lên một bước tiến mới, kiên định phát triển kinh tế-chính trị theo conđường XHCN.Định hướng XHCN là không thay đổi, tuy vậy cũng có những nhận thứcmới về chủ nghĩa xã hội, khẳng định rằng CNXH có thể sử dụng những côngcụ phổ biến mà CNTB đã từng sử dụng như thị trường , các quan hệ hànghoá-tiền tệ, quy luật giá trị v.v.. cho mục tiêu của mình.Xuất phát từ thực tế thị trường nước ta đang trong thời kì hình thànhvà phát triển, trong nó còn tồn tại những yếu tố mất ổn định. Từ chỗ nềnkinh tế thực chất từ lâu là nền kinh tế nhiều thành phần, nên đã không chủchương tư nhân hoá một cách tràn làn, mà chủ chương phát triển một nềnkinh tế nhiều thành phần và xây dựng thành phần kinh tế quốc doanh làmchỗ dựa của Nhà nước ở các khâu và các lĩnh vực then chốt để nhằm ổnđịnh cho định hướng thị trường.Đảng ta khảng định vai trò của Nhà nước trong việc bảo đảm chínhsách xã hội, xử lý hài hoà giữa tăng trưởng vàổn đinh; giữa phát triển kinhtế với việc thực hiện những chính sách xã hội và công bằng xã hội. Thêmnữa để tiếp tự thực hiện phương châm ổn định để phát triền, Nhà nước taphải đổi mới hơn nữa, nhận thức rõ vai trò của mình trong điều kiện mới,phải thay đổi chất lượng, tác phong của bộ máy, chuyển tử tác phong chỉhuy mệnh lệnh sang tác phong hỗ trợ, tạo môi trường phuận lợi cho thịtrường phát triển. Điều đó nói lên tầm quan trọng đặc biệt của Nhà nướcXHCN trong hoạt động của thị trường nước ta.77 3. đặc điểm của thị trường tài chính việt nam hiện nay.Với tư cách là nơi diễn ra các hoạt động trao đổi, mua bán quyền sử dụngcác nguồn tài chính, thông qua những phương thức giao dịch, các công cụvà dịch vụ tài chính nhất định. thị trường tài chính (TTTC ) là tổng hòa cácquan hệ cung- cầu về vốn vàđược phân thành 2 loại: thị trường vốn ngắnhạn(thị trường tiền tệ) và thị trường vốn dài hạn.Nhưng nhìn chung, TTTC dù ngắn hạn hay dài hạn, đều ngày càng mangtính mở và có vai trò quan trọng trong đời sống kinh tế – xã hội hiện đạicảở cấp độ quốc gia, cũng như quốc tế. TTTC việt nam được hình thànhtrong thời kỳđổi mới, ngày càng gia tăng về quy mô, đồng bộ về cơ cấu,hiện đại hơn về công nghệ, nghiệp vụ và cũng ngày càng khẳng định đậmnét hơn vị thế không thể thiếu được trong tổng thể nền kinh tế thi trường,đặc biệt là trong tạo động lực định hướng và thúc đẩy sự phát triển kinh tế- xã hội của đất nước cả hiện tại lẫn tương lai. Do nhiều yếu tố khách quanmà TTTC việt nam hiện nay có một sốđặc điểm sau:Thứ nhất, TTTC chưa phát triển đồng bộ về cơ cấu, chưa đồng bộ về trìnhđộ giữa các bộ phận hợp thành.Thứ hai, quy mô thi trường còn nhỏ, các hàng hóa và dịch vụ tài chính cònnghèo nàn, đơn giản và tính chuyên nghiệp chưa cao.Thứ ba, thị trường tài chính còn tập trung vào “sân chơi” vàđối tác thuộckhu vực kinh tế nhà nước, chưa có sự liên thông và mở rộng trong cả nướccũng như với nước ngoài.88 Thứ tư, thị trường tài chính hoạt động chưa mang tính thị trường cao vàchưa gắn đồng bộ với các thị trường khác trong nền kinh tế, hơn nữa TTTCdường như còn hoạt động một cách đơn độc thiếu gắn kết đồng bộvớinhiều thị trường và các hoạt động kinh tế - xã hội lớn khác.Thứ năm, thị trường tài chính đang từng bước được xây dựng, củng cố vàphát triển phù hợp quá trình chuyển đổi cơ chế vàđáp ứng các cam kết hộinhập và thông lệ quốc tế.II. VẤNĐỀĐỔIMỚIKINHTẾĐổi mới là một chương trình cải cách toàn diện các mặt của đời sống xãhội do Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng vào thập niên 1980. Chính sáchđổi mới được chính thức thực hiện từĐại hội đại biểu Đảng Cộng sản ViệtNam lần VI, năm 1986.Đổi mới về kinh tếđược thực hiện trước tiên. Trong những năm đầu thếkỷ 21, Việt Nam mới bắt đầu thực hiện đổi mới trên các mặt khác: xã hội,chính trị, tư duy, cơ chế, văn hoá…Đổi mới ở Việt Nam tương tự quá trình cải tổ của các nước Đông Âu, cảicách Khai Phóng ở Trung Quốc vàđổi mới ở Lào.1. vận dụng quan điểm trong triết học Mác-Lê nin vào hoạt động.Ta biết, khi lý luận của triết học Mác-Lênin chưa ra đời đã có nhữnghoạt động kinh tế nhưng do chưa nắm bắt được các quy luật khách quancủa thế giới nên các hoạt động kinh tế còn mò mẫm và bị các quy luật tựnhiên chi phối dẫn đến năng suất lao động đạt được không cao. Từ khi triết99

Theo sự phát triển rộng rãi và phổ biến của cơ chế thị trường, thì từ lâu, Việt Nam đã xây dựng định hướng một nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.

Vậy cơ chế thị trường là gì? Sau đây, chúng tôi sẽ giúp bạn đọc hiểu rõ hơn vấn đề trên.

Cơ chế thị trường (tiếng Anh là Market Mechanism) thường được hiểu là một hệ thống thị trường tự do. Tức là khi tham gia thị trường đó, bạn hoàn toàn tự do mà không phải chịu bất kì giời hạn nào.

Những cá nhân, tổ chức riêng biệt tham gia cơ chế thị trường tác động lẫn nhau, hình thành nên hệ thống giá cả, con đường phân phối, cơ cấu sản xuất,… Từ đó giúp nhà đầu tư xác định được cách thức tối đa hóa lợi nhuận, sẽ căn cứ vào giá cả, tiềm năng, nhu cầu,… để quyết định sẽ sản xuất cái gì, sản xuất như thế nào, sản xuất cho ai và một cách hoàn toàn tự do.

Ví dụ: Hai nhà bán quần áo công sở ở cạnh nhau. Nhà A thường xuyên cập nhật những mẫu mới như blaze, đầm công sở kiểu mới,… trong khi nhà B trung thành với quần áo phong cách cổ điển.

Nếu nhiều người mua quần áo ở nhà A thì chủ quán có thể nâng giá lên. Ngược lại nhà B sẽ giảm giá để kích thích nhu cầu của người mua. Sau một thời gian, nhà A sẽ bán ít quần áo hơn với mức giá cao hơn, trong khi nhà B bán nhiều quần áo hơn với mức giá thấp hơn. Do đó, về tổng thể không có sự chênh lệch nhiều giữa hai nhà.

Theo đó Adam Smith xây dựng khái niệm về bàn tay vô hình. Chúng đề cập đến các hành động hay quyết định cá nhân của các tác nhân kinh tế dẫn đến phúc lợi tối đa cho nền kinh tế. Các quyết định này hoạt động về mặt cung và cầu cho một hàng hóa, được gọi chung là cơ chế thị trường.

Và mọi hoạt động của các cá nhân trong xã hội chỉ nhằm phục vụ lợi ích của chính các cá nhân đó, chứ không phải vì lợi ích cộng đồng.

Tuy nhiên, thông qua phân công lao động, thông qua thị trường và cơ chế giá cả, toàn bộ xã hội cũng sẽ được hưởng lợi từ hoạt động riêng lẻ của các cá nhân, một “bàn tay vô hình” sẽ dẫn dắt con người trong khi làm việc có lợi cho mình thì đồng thời đã đóng góp lợi ích cho tập thể.

– Ưu thế: kích thích tính năng động, sáng tạo của các chủ thể; kích thích LLSX phát triển; thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tuyển chọn bồi dưỡng các nhà sx , kinh doanh và quản lý…

– Nhược điểm: sự điều tiết các quan hệ kinh tế- xã hội mang tính tự phát; do lợi nhuận mà làm giảm đạo lý, tình người; phân hóa giàu nghèo; khai thác kiệt quệ nguồn tài nguyên thiên nhiên; tệ nạn xã hội gia tăng….

Đầu hiệu đặc trưng của cơ chế thị trường

Nguyên tắc phân bổ nguồn lực theo cơ chế thị trường

Ở nội dung trên chúng ta đã tìm hiểu về định nghĩa của cơ chế thị trường là gì?, trong phần này chúng tôi sẽ giới thiệu tới quý vị về nguyên tắc phân bổ nguồn lực theo cơ chế thị trường, cụ thể như sau:

– Nhằm đảm bảo hiệu quả sử dụng, nguồn lực trong cơ chế thị trường được phân bổ theo quy luật của thị trường. Ví dụ: quy luật cung – cầu, quy luật giá trị,…

Tuy nhiên, để cơ chế thị trường thực hiện tốt được chức năng của mình, thì đảm bảo các yếu tố về thông tin, sự cạnh tranh công bằng, không có ảnh hưởng ngoại lai,….

Nếu không thỏa mãn những điều kiện này thì nguồn lực phân bổ không thể đạt mức tối ưu, do đó, hoạt động kinh doanh trong thị trường thất bại, có thể dẫn tới sự khủng hoảng nền kinh tế trong một khu vực nhất định.

– Tối đa hóa lợi ích là mục tiêu cũng là nguyên tắc để phân bổ nguồn lực trong cơ chế thị trường. Theo đó, nguồn lực sẽ được phân bổ vào những ngành, lĩnh vực hay địa bàn nào mang lại lợi ích tối đa cho người sở hữu nguồn lực đó. Theo hình thức phân bổ này, hàng hóa và dịch vụ sản xuất ra được cung cấp theo giá cả cân bằng cung – cầu trên thị trường.

Trên đây là toàn bộ nội dung liên quan đến vấn đề Cơ chế thị trường là gì? Mọi thắc mắc liên quan tới nội dung bài viết, quý vị có thể liên hệ qua tổng đài tư vấn 1900 6557 để được giải đáp nhanh chóng nhất.