Đề thi đại học 2012 môn văn

Câu 4:

Cảm nhận về hai đoạn thơ sau:                    

Sao anh không về chơi thôn Vĩ?                    

Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên                    

Vườn ai mướt quá xanh như ngọc                    

Lá trúc che ngang mặt chữ điền.                                      

(Đây thôn Vĩ Dạ - Hàn Mặc Tử, Ngữ văn 11 Nâng cao, Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2011, tr.46)                           

Nhà em có một giàn giầu,                     

Nhà anh có một hàng cau liên phòng.                           

Thôn Đoài thì nhớ thôn Đông,                      

Cau thôn Đoài nhớ giầu không thôn nào?                                      

(Tương tư - Nguyễn Bính, Ngữ văn 11 Nâng cao,  Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2011, tr.56)

Đáp án đề thi tuyển sinh đại học khối D môn Ngữ Văn 2012 đã được cập nhật. Để làm quen với các dạng bài hay gặp trong đề thi, thử sức với các câu hỏi khó giành điểm 9 – 10 và có chiến lược thời gian làm bài thi phù hợp, các em truy cập link thi Online THPT quốc gia 2021 môn Toán có hướng dẫn giải chi tiết

Bộ tài liệu ôn thi Đại học cực CHẤT, không thể bỏ lỡ.

  • Trọn bộ tài liệu ôn thi THPT quốc gia 2018 môn Ngữ Văn
  • Đề thi thử THPT quốc gia môn Ngữ Văn – Đề 15 – File word có lời giải chi tiết
  • Đề thi văn THPT quốc gia 2019 số 33 – ĐH Sư phạm TPHCM
Xem toàn màn hình Tải tài liệu

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO </b>ĐỀ CHÍNH THỨC


<b>ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2012 </b><b>Môn: NGỮ VĂN; Khối: D </b>


<i>Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề </i>


<i><b>I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (5,0 điểm) </b></i><i><b>Câu 1 (2,0 điểm) </b></i>


<i>Trong tác phẩm Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài (Ngữ văn 12, Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, </i>2011), việc Mị nhìn thấy “dịng nước mắt lấp lánh bò xuống hai hõm má đã xám đen lại” của A Phủ diễn ra trong hoàn cảnh nào? Sự việc ấy có ý nghĩa gì đối với tâm lí của nhân vật Mị?


<i><b>Câu 2 (3,0 điểm) </b></i>


<i>Ngưỡng mộ thần tượng là một nét đẹp văn hóa, nhưng mê muội thần tượng là một thảm họa. </i>Hãy viết một bài văn ngắn (khoảng 600 từ) trình bày suy nghĩ của anh/chị về ý kiến trên. <i><b>II. PHẦN RIÊNG (5,0 điểm) </b></i>


<i><b>Thí sinh chỉ được làm một trong hai câu của phần riêng (câu 3.a hoặc câu 3.b) </b></i><i><b>Câu 3.a. Theo chương trình Chuẩn (5,0 điểm) </b></i>


<i>Truyện ngắn Chí Phèo của Nam Cao kết thúc bằng hình ảnh: </i>


<i>Đột nhiên thị thấy thống hiện ra một cái lị gạch cũ bỏ không, xa nhà cửa, và vắng người </i><i>lại qua... </i>


<i>(Ngữ văn 11, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2011, tr.155) </i><i>Truyện ngắn Vợ nhặt của Kim Lân kết thúc bằng hình ảnh: </i>


<i>Trong óc Tràng vẫn thấy đám người đói và lá cờ đỏ bay phấp phới... </i>


<i>(Ngữ văn 12, Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2011, tr.32) </i>Cảm nhận của anh/chị về ý nghĩa của những kết thúc trên.


<i><b>Câu 3.b. Theo chương trình Nâng cao (5,0 điểm) </b></i>


Cảm nhận của anh/chị về hình ảnh tạo vật thiên nhiên và tâm trạng của nhân vật trữ tình trong đoạn thơ sau:


<i>Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp, </i><i>Con thuyền xuôi mái nước song song, </i><i>Thuyền về nước lại, sầu trăm ngả; </i><i>Củi một cành khô lạc mấy dịng. </i><i>Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu, </i><i>Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều. </i><i>Nắng xuống, trời lên sâu chót vót; </i><i>Sơng dài, trời rộng, bến cơ liêu. </i>


<i>(Tràng giang - Huy Cận, Ngữ văn 11 Nâng cao, </i>Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2011, tr.49)


<b>--- Hết --- </b>


<b>Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm. </b>Họ và tên thí sinh: ...; Số báo danh: ...


dethivn.com


</div><!--links-->