Dòng nào dưới đây không thuộc các phương pháp sử dụng trong văn thuyết minh

Câu 1: Văn bản thuyết minh là văn bản dùng phương thức trình bày, giới thiệu, giải thích đặc điểm, tính chất, ... của sự vật, hiện tượng. Đúng hay sai?

Câu 2: Nhận định nào nói đúng về mục đích của văn bản thuyết minh?

  • A. Đem lại cho con người những tri thức mà con người chưa từng biết đến để hiểu biết và từ đó có thái độ, hành động đúng đắn
  • C. Đem lại cho con người những tri thức mới lạ để con người phát hiện ra cái hay, cái đẹp của những tri thức đó
  • D. Đem lại cho con người những tri thức tiêu biểu nhất để con người hiểu biết và bộc lộ suy nghĩ, cảm xúc về chúng

Câu 3: Dòng nào nêu không đúng về đặc điểm cơ bản của văn thuyết minh?

  • A. Cung cấp tri thức khách quan.
  • B. Phương thức biểu đạt là các phương pháp giới thiệu, giải thích.
  • D. Ngôn ngữ chính xác, khoa học, dễ hiểu.

Câu 4: Ngôn ngữ của văn bản thuyết minh có đặc điểm gì?

  • A. Có tính hình tượng, giàu giá trị biểu cảm
  • C. Có tính đa nghĩa và giàu cảm xúc
  • D. Có tính cá thể và giàu hình ảnh

Câu 5: Văn bản thuyết minh có tính chất gì?

  • A. Chủ quan, giàu cảm xúc, tình cảm
  • B. Mang tính chất thời sự nóng bỏng
  • C. Uyên bác, chọn lọc

Câu 6: Làm sao để người viết có được những tri thức đúng, phong phú và hữu ích về đối tượng được thuyết minh?

  • A. Hỏi han, nói chuyện với nhiều người
  • B. Dành nhiều thời gian quan sát, tìm hiểu về sự vật, hiện tượng
  • C. Nắm được những yếu tố bản chất, đặc trưng nhất của đối tượng thuyết minh

Câu 7: Dòng nào nói đúng nhất các phương pháp sử dụng trong bài văn thuyết minh?

  • A. Chỉ sử dụng phương pháp so sánh, định nghĩa, giải thích
  • B. Chỉ sử dụng phương pháp nêu ví dụ, phân tích, phân loại
  • C. Chỉ sử dụng phương pháp liệt kê, dùng số liệu

Câu 8: Ý nào nói đúng nhất bài học về cách làm bài văn thuyết minh?

  • A. Nắm được yêu cầu của đề bài, phạm vi tri thức khách quan, khoa học về đối tượng thuyết minh.
  • B. Nắm được bố cục của bài văn thuyết minh gồm có 3 phần, mỗi phần có một nhiệm vụ riêng.
  • C. Nắm được yêu cầu của việc sử dụng ngôn ngữ, đặc biệt học được cách phối hợp các phương pháp thuyết minh trong một bài viết.

Câu 9: Bố cục của bài văn thuyết minh gồm mấy phần?

  • A. 2 phần
  • C. 4 phần
  • D. 5 phần

Câu 10: Phần mở bài của bài văn thuyết minh thường làm gì?

  • B. Trình bày cấu tạo, đặc điểm, lợi ích….của đối tượng
  • C. Bày tỏ thái độ đối với đối tượng
  • D. Miêu tả chi tiết đối tượng

Câu 11: Phần thân bài của bài văn thuyết minh thường làm gì?

  • A. Giới thiệu đối tượng thuyết minh
  • C. Bày tỏ thái độ đối với đối tượng
  • D. Miêu tả chi tiết đối tượng

Câu 12: Phần kết bài của bài văn thuyết minh thường làm gì?

  • A. Giới thiệu đối tượng thuyết minh
  • B. Trình bày cấu tạo, đặc điểm, lợi ích….của đối tượng
  • D. Miêu tả chi tiết đối tượng

Câu 13: Đề văn nào sau đây không phải là đề văn thuyết minh?

  • A. Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh ở địa phương em
  • B. Thuyết minh về cách làm món xôi dừa 
  • C. Giới thiệu về một bài văn hay trong chương trình ngữ văn lớp 8 tập 1

Câu 14: Dàn ý sau phù hợp với đề bài nào?

1. Mở bài: Giới thiệu khái quát về đồ dùng đó.2. Thân bài:- Miêu tả khát quát về đồ dùng (màu sắc, chất liệu, hình dáng)- Giới thiệu cấu tạo của đồ dùng- Giới thiệu công dụng đồ dùng- Bảo quản và sử dụng- Vai trò và ý nghĩa của đồ dùng đó

3. Kết bài: Cảm nghĩ của bản thân

  • B. Giới thiệu về cách làm một đồ dùng trong học tập hoặc trong sinh hoạt.
  • C. Giới thiệu về một hoạt động vui chơi giải trí trong học tập hoặc trong sinh hoạt.
  • D. Giới thiệu về một hiện tượng trong học tập hoặc trong sinh hoạt.

Câu 15: Nội dung nào sau đây phù hợp với đề bài: Thuyết minh về một văn bản, một thể loại văn học mà em đã học?

  • A. Giới thiệu nội dung tác phẩm
  • B. Giới thiệu các nhân vật (chú trọng nhân vật trung tâm)
  • C. Giới thiệu các chi tiết, hành động tiêu biểu.
  • D. Nghệ thuật đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm

 Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô, các em học sinh bộ câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn lớp 10: Các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh có đáp án chi tiết, chọn lọc. Tài liệu có 4 trang gồm 10 câu hỏi trắc nghiệm cực hay bám sát chương trình sgk Ngữ văn 10. Hi vọng với bộ câu hỏi trắc nghiệm Các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh có đáp án này sẽ giúp bạn ôn luyện kiến thức để đạt kết quả cao trong bài thi môn Ngữ văn 10 sắp tới.

Giới thiệu về tài liệu:

- Số trang: 4 trang

- Số câu hỏi trắc nghiệm: 10 câu

- Lời giải & đáp án: có

Mời quí bạn đọc tải xuống để xem đầy đủ tài liệu Trắc nghiệm Các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh có đáp án – Ngữ văn lớp 10:

Dòng nào dưới đây không thuộc các phương pháp sử dụng trong văn thuyết minh

TRẮC NGHIỆM NGỮ VĂN 10

Các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh

Câu 1 : Dòng nào nêu đúng kiểu kết cấu bài thuyết minh theo thời gian?

A. Sáng, trưa, chiều, tối; trong, ngoài; xưa, nay; lưng đồi, chân dốc.

B. Xưa, nay; năm ngoái, năm nay; bên kia, bên anỳ; sáng, chiều.

C. Hôm qua, hôm nay; xuân, hạ, thu đông; trăng tròn, trăng khuyết.

D. Hôm trước, hôm sau; lạ, quen; đơn giản, phức tạp; sáng, chiều.

Chọn đáp án : C

Câu 2 : Dòng nào nêu đúng kiểu kết cấu bài thuyết minh theo không gian?

A. Trên, dưới; năm ngoái, măm nay; bên kia, bên này; sáng, chiều.

B. Trong, ngoài; trên, dưới; chân mây, mặt đất; xa, gần; dài, rộng.

C. Trong, ngoài; sau, trước; hôm nay, ngày mai; bầu trời, mặt đất.

D. Xa, gần; to, nhỏ, dài, rộng; xuân, hạ, thu, đông; bên kia, bên này.

Chọn đáp án : B

Câu 3 : Dòng nào khái quát được điều cần lưu ý khi lựa chọn kiểu kết cấu cho bài văn thuyết minh?

A. Trình tự xuất hiện theo thời gian.

B. Trình tự không gian.

C. Thói quen quan sát và nhận thức của con người.

D. Mối quan hệ giữa các sự vật.

Chọn đáp án : D

Câu 4 : Muốn giới thiệu sự độc đáo của tòa lâu đài cổ thì nên dùng kiểu kết cấu gì?

A. Sự nổi tiếng khắp mọi nơi trên thế giới của toà lâu đài.

B. Quá trình ra đời và phát triển theo thời gian của toà lâu đài.

C. Số lượng dài rộng, cao thấp, bên trong, bên ngoài của toà lâu đài.

D. Đường nét kiến trúc khác lạ, tinh xảo của toà lâu đài.

Chọn đáp án : D

Câu 5 : Muốn giới thiệu quá trình sáng tạo của một nhà văn thì nên dùng kiểu kết cấu gì?

A. Ra đời, hình thành, phát triển theo thời gian.

B. Những đề tài quen thuộc mà nhà văn có nhiều thành tựu.

C. Những nội dung chủ yếu đặt ra trong tác phẩm của nhà văn.

D. Những nét đặc sắc về nghệ thuật trong tác phẩm của nhà văn.

Chọn đáp án : A

Câu 6 : Văn bản nào dưới đây là văn bản thuyết minh?

A. Văn bản giới thiệu Truyện kiều của Nguyễn Du.

B. Văn bản tóm tắt Truyện kiều của Nguyễn Du.

C. Văn bản phân tích nhân vật Thuý Kiều trong Truyện kiều của Nguyễn Du.

D. Văn bản kể Truyện Kiều của Nguyễn Du.

Chọn đáp án : A

Câu 7 : Loại văn bản nào dưới đây là văn bản thuyết minh?

A. Văn bản trình bày, giới thiệu tác phẩm.

B. Văn bản trình bày, giới thiệu một di tích lịch sử.

C. Văn bản trình bày, giới thiệu một thắng cảnh.

D. Văn bản trình bày, giới thiệu một phương pháp.

E. Tất cả các loại văn bản trên.

Chọn đáp án : E

Câu 8 : Kết cấu của văn bản là gì?

A. Là quan hệ giữa các đoạn văn trong văn bản.

B. Là sự tổ chức, sắp xếp các thành tố của văn bản thành một đơn vị thống nhất, hoàn chỉnh, có ý nghĩa.

C. Là sự tổ chức, sắp xếp các thành tố của văn bản theo chủ đề chung của văn bản.

D. Cả A, B và C.

Chọn đáp án : B

Câu 9 : Dòng nào nêu khái quát về mục đích của văn bản thuyết minh?

A. Giới thiệu một tác phẩm, một di tích lịch sử, một phương pháp nhằm giúp người đọc có những hiểu biết sâu rộng hơn.

B. Trình bày một sự vật, một hiện tượng, một thí nghiệm, nhằm giúp người đọc biết cách thức để thực hành.

C. Giới thiệu , trình bày một sự vật, hiện tượng,…nhằm cung cấp tri thức một cách chính xác, khách quan.

D. Trình bày cấu tạo, tính chất, công dụng của một đối tượng nhằm thỏa mãn những hiểu biết của con người.

Chọn đáp án : C

Câu 10 : Dòng nào dưới đây không khái quát được những hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh?

A. Kết cấu theo trình tự thời gian.

B. Kết cấu theo trình tự không gian.

C. Kết cấu theo trình tự logic.

D. Kết cấu theo trình tự hỗn hợp.

E. Kết cấu theo trình tự nguyên nhân - kết quả.

Chọn đáp án : D