Hai điểm MN cùng nằm trên một phương truyền sóng cách nhau λ 7

Hai điểm M và N cùng nằm trên một phương truyền sóng cách nhau 3λ/4. Tại thời điểm t uM và uN lần lượt là +3 cm và -3 cm. Coi biên độ sóng truyền đi không thay đổi. Biên độ sóng bằng : A. 2√3cm B. 3√3 cm C. √6 cm D. 7 cm

Hai điểm M, N cùng nằm trên một phương truyền sóng cách nhau λ/12. Khi li độ tại M là 3 cm thì li độ tại N là - 3 3   c m . Tính biên độ sóng A.

A. 6 cm

B.  2 3   c m

C. 3 3   c m

D. 6 7   c m

Các câu hỏi tương tự

Hai điểm M, N cùng nằm trên một hướng truyền sóng và cách nhau một phần ba bước sóng. Biên độ sóng không đổi trong quá trình truyền. Tại một thời điểm khi li độ dao động của phần tử tại M là 3 cm thì li độ dao động của phần tử tải N là -3 cm. Biên độ của sóng bằng

A. 2 3 cm.        B. 3 2 cm.        C. 3 m.        D. 6 cm.

Hai điểm M, N cách nhau λ/3 cùng nằm trên một nửa đường thẳng xuất phát từ nguồn sóng, sóng truyền từ N đến M. Tại thời điểm t, li độ dao động tại M là 6 cm đang chuyển động theo chiều dương, li độ dao động của N là –6 cm. Khi phần tử tại M chuyển động đến biên lần thứ hai kể từ thời điểm t thì li độ sóng tại N là:

A. 4 3  cm.

B. - 2 3  cm.

C. - 3 2  cm.

D. 2 3  cm.

Hai điểm M, N cùng nằm trên một hướng truyền sóng và cách nhau một phần ba bước sóng. Biên độ sóng không đổi trong quá trình truyền. Tại một thời điểm, khi li độ dao động của phần tử tại M là 3 cm thì li độ dao động của phần tử tại N là -3 cm. Biên độ sóng bằng

A. 6 cm

B. 3 cm

C.  2 3   c m

D.  3 2   c m

Hai điểm M, N cùng nằm trên một hướng truyền sóng và cách nhau một phần ba bước sóng. Biên độ sóng không đổi trọng quá trình truyền. Tại một thời điểm, khi li độ dao động của phần tử tại M là 3 cm thì li độ dao động của phần tử tại N là -3 cm. Biên độ sóng bằng:

A. 3 2 cm 

B. 3 cm.

C.  2 3 cm 

D. 6 cm.

Một sóng ngang có bước sóng λ  lan truyền trên một sợi dây dài qua M rồi đến N cách nhau λ/6. Tại một thời điểm, khi li độ dao động của phần tử tại M là 2 3  cm thì li độ dao động của phần tử tại N là 3 cm. Biên độ sóng là

A. 4,13 cm.

 B. 3,83 cm.

C. 3,76 cm.

D. 3,36 cm.

Hai điểm M, N cách nhau λ 3 cùng nằm trên một nửa đường thẳng xuất phát từ nguồn sóng, sóng truyền từ N đến M. Tại thời điểm t, li độ dao động tại M là 6 cm đang chuyển động theo chiều dương, li độ dao động của N là –6 cm. Khi phần tử tại M chuyển động đến biên lần thứ hai kể từ thời điểm t thì li độ sóng tại N là:

A.  4 3   c m

B. - 2 3   c m

C. - 3 2   c m

D. 2 3   c m

Hai điểm M, N cùng nằm trên một phương truyền sóng cách nhau λ/3, sóng có biên độ A, chu kì T. Sóng truyền từ N đến M. Giả sử tại thời điểm t 1 , có u M = + 1 , 5   c m   v à   u N = - 1 , 5   c m  Ở thời điểm t 2 liền sau đó có u M = + A . Hãy xác định biên độ sóng A và thời điểm  t 2 .

A.  A = 3 ;   t 2 = 11 T / 2

B. A = 2 3 ;   t 2 = 11 T / 2

C. A = 3 ;   t 2 = 11 T / 12

D. A = 2 3 ;   t 2 = 11 T / 12

Hai điểm M, N cùng nằm trên một phương truyền sóng cách nhau λ / 6 , sóng có biên độ A, tại thời điểm t 1 = 0  có uM = a cm và uN = -a cm (a > 0). Biết sóng truyền từ N đến M. Thời điểm t2 liền sau đó có u M = a 3 c m  

A.3T/4

B.T/12

C.T/4

D.T/3

Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.

Một sóng cơ lan truyền trên một sợi dây rất dài với biên độ không đổi, ba điểm A, B và C nằm trên sợi dây sao cho B là trung điểm của AC. Tại thời điểm t1, li độ của ba phần tử A, B, C lần lượt là – 4,8mm; 0 mm; 4,8 mm. Nếu tại thời điểm t2, li độ của A và C đều bằng +5,5 mm, thì li độ của phần tử tại B là:

Trang chủ

Sách ID

Khóa học miễn phí

Luyện thi ĐGNL và ĐH 2023