In god we trust nghĩa là gì năm 2024

Dưới thời tổng thống Lincoln, trong thời nội chiến Nam Bắc Hoa Kỳ, đ� c� � tưởng in một d�ng chữ li�n quan tới t�n gi�o tr�n c�c đồng Mỹ kim. Nhưng rồi chuyện n�y đ� kh�ng xảy ra. (Chỉ c� một số �t đồng bạc lẻ c� khắc d�ng chữ In God We Trust)

Khi cuộc chiến tranh thế giới thứ II kết th�c 1945, cục diện hai cực giữa Chủ Nghĩa D�n Chủ v� Chủ Nghĩa Độc Đảng To�n Trị Cộng Sản xuất hiện, nổ ra cuộc chiến tranh lạnh t�n khốc, cuộc chiến tranh Việt Nam bắt đầu mở m�n. Năm 1954 Việt Cộng thắng Ph�p tại Điện Bi�n Phủ chiếm miền bắc v� lăm le đ�nh xuống miền Nam Việt Nam. Nhằm ngăn chặn l�n s�ng đỏ Cộng Sản v�o năm 1955 � tưởng đ� được đề bạt, năm 1956 Quốc Hội Mỹ quyết định th�ng qua nghị quyết in to�n bộ tr�n c�c tờ dollar, đồng bạc Mỹ kim d�ng chữ "In God We Trust", đ�y l� một h�nh động trong chuỗi chiến dịch chống Cộng mạnh mẽ nhất.

Thời điểm n�y cuộc chiến chống Cộng thật sự rất cam go v� khốc liệt. C� lẽ người Mỹ phải cần tới sức mạnh của ch�a để gi�p họ đ�nh bại kẻ th� Cộng Sản? C� một phần đ�ng ! Ngo�i d�ng chữ In God We Trust ra, mặt sau đồng 1 USD c�n c� cả kim tự th�p v� tr�n đ� l� mắt "th�nh". C� thể n�i kẻ th� của người Mỹ rất t�n �c v� nguy hiểm khiến họ cũng cần tới sự gi�p đỡ của thần th�nh trong cuốc chiến n�y.

Độc đảng to�n trị l� g�? Quy định tất cả mọi h�nh vi c� nh�n v� c�ng cộng tr�n mọi kh�a cạnh bằng �p chế v� đ�n �p. Cố gắng động vi�n to�n thể d�n ch�ng trong việc hỗ trợ hệ tư tưởng của nh� nước v� sự kh�ng khoan nhượng đối với những hoạt động kh�ng hướng về mục ti�u của nh� nước. Từ c�i ăn mặc, t�i sản, kiến thức, lịch sử v� đến cả bộ n�o cũng bị đảng trị, nh� nước độc t�i trị !!! C�c chế độ to�n trị như Việt Cộng, Trung Cộng, Li�n X� duy tr� quyền lực ch�nh trị bằng c�c c�ng cụ như cảnh s�t mật, c�c biện ph�p tuy�n truyền được gieo rắc qua c�c phương tiện truyền th�ng, c�c quy định v� c�c hạn chế về tự do ng�n luận, việc sử dụng sự gi�m s�t bằng truyền th�ng v� việc sử dụng phổ biến c�c chiến thuật khủng bố. Tuy nhi�n nếu người d�n tin v�o tự do ng�n luận, v�o d�n chủ v� v�o ch�a chứ kh�ng tin v�o tư tưởng độc đảng to�n trị th� điều g� sẽ xảy ra? Sự sụp đổ l� tất yếu !

Ch�nh v� l� do đ� m� mỗi đồng tiền dollar được lưu th�ng tr�n to�n thế giới lu�n nhắc nhở ch�ng ta h�y tin v�o ch�a !!! Kể từ lần đầu ti�n xuất hiện v�o m�ng 1 th�ng 10 năm 1957 tới nay, những đồng dollar mang d�ng chữ In God We Trust đ� g�p phần kh�ng nhỏ trong việc x�a sổ chủ nghĩa Cộng Sản tại nhiều nước tr�n thế giới như Li�n X� v� Đ�ng �u. D�ng chữ In God We Trust l� một th�ng điệp chống chủ nghĩa to�n trị, y�u tự do d�n chủ v� tin v�o ch�a chứ kh�ng tin v�o những lời xằng bậy hay tư tưởng của l�nh đạo độc t�i như Hitler, Stalin, Lenin, Mao Trạch Đ�ng, Hồ Ch� Minh, Fidel Castro ..v.v.

R9 Tuyệt Đỉnh T�n Sư

In god we trust nghĩa là gì năm 2024

Release: 12-19-2016 Reputation: 74335

In god we trust nghĩa là gì năm 2024

Profile:

Join Date: Nov 2006

Posts: 20,569

Last Update: None Rating: None

The Following 6 Users Say Thank You to Gibbs For This Useful Post:

Vào ngày hôm nay cách đây 61 năm, cụm từ “In God We Trust” (nghĩa là “Chúng ta tin Chúa”) trở thành tiêu ngữ quốc gia của Mỹ.

Bất kỳ ai đã từng cầm một tờ đô la Mỹ đều có thể dễ dàng nhìn thấy dòng chữ này. Tại sao một quốc gia như Mỹ, lấy ví dụ về sự thế tục, lại sử dụng một dòng chữ mang tính tôn giáo như vậy làm tiêu ngữ quốc gia?

Ý niệm “Chúng ta tin Chúa” bắt nguồn từ bài thơ “Lá cờ sao lấp lánh” được luật sư Francis Scott Key viết trong cuộc chiến Anh-Mỹ năm 1812. Bài thơ này đã được nhà soạn nhạc John Stafford Smith sáng tác nhạc cho, và vào năm 1931, nó trở thành Quốc ca Hoa Kỳ chính thức.

Vào năm 1864, một đạo luật của Quốc hội đã cho phép khắc dòng chữ này trên đồng hai xu sau khi nhận được nhiều đề xuất từ người dân. Mục sư M. R. Watkinson của bang Pennsylvania đã đi đầu trong nỗ lực này.

Theo Bộ Ngân khố Hoa Kỳ, mục sư M. R. Watkinson tin rằng khi Cuộc chiến Nam – Bắc trở nên khốc liệt hơn, người dân miền Bắc cần được tiếp sức niềm tin để tiếp tục chiến đấu.

Theo Watkinson, niềm tin của họ là niềm tin vào Chúa. Chúa ở đây được hiểu là Chúa trời hay Thượng đế. Nhiều người Mỹ tin rằng Chúa trời đã bảo vệ nước Mỹ từ những ngày đầu nước này được lập quốc, nhờ đó, mặc dù đã trải qua nhiều cuộc chiến đẫm máu, Liên bang Hoa Kỳ (The Union) vẫn tồn tại.

Bài thơ “Lá cờ sao lấp lánh” đã truyền cảm hứng đặc biệt cho người dân miền Bắc. Lý do là nó được viết sau khi tác giả chứng kiến pháo đài McHenry tại thành phố Baltimore, bang Maryland, vẫn tiếp tục chiến đấu dũng cảm và không chịu đầu hàng, mặc dù bị quân đội Anh tấn công dữ dội vào đêm 18/6/1812.

Francis Scott Key đã hoàn thành bài thơ vào năm 1814 và ông đã viết: “Hãy ca tụng dựng nên và bảo vệ quyền lực đã tạo ra Tổ quốc chúng ta! Chiến thắng sẽ đến với những ai mang lý tưởng công bằng. Hãy làm cho điều này trở thành tiêu ngữ của chúng ta, ‘Chúng ta tin Chúa!'”

Theo mục sư Watkinson, niềm tin của binh lính trong cuộc chiến Anh – Mỹ cũng là niềm tin của người miền Bắc trong thời kỳ Nội chiến, cho rằng Chúa sẽ ở phía họ, như đã ở phía tổ tiên của họ trong những cuộc chiến trước đó, và sẽ giúp họ chiến đấu để bảo vệ một nước Mỹ toàn vẹn.

Vào tháng 3/1865, khi Nội chiến đang kết thúc, Quốc hội Mỹ ban hành một đạo luật khác, cho phép tiêu ngữ này được khắc trên tất cả các đồng tiền kim loại. Ngay sau khi Nội chiến kết thúc, từ năm 1866 trở đi, tiêu ngữ này đã bắt đầu xuất hiện trên các đồng xu Hoa Kỳ.

Vào những năm 1950, cuộc chiến chống lại tư tưởng cộng sản nổi lên mạnh mẽ tại Mỹ. Một số người cho rằng, cần đẩy mạnh niềm tin tôn giáo một lần nữa để khẳng định Hoa Kỳ là một quốc gia với niềm tin tôn giáo, trái ngược với tư tưởng vô thần của cộng sản. Đến thời điểm này, người ta hiểu Chúa là Đấng tối cao chung của mọi tôn giáo, không chỉ riêng tôn giáo nào đó.

Vì vậy, vào ngày 11/7/1955, Tổng thống Dwight D. Eisenhower đã ký ban hành đạo luật H.R.619, và từ năm 1957 trở đi, không chỉ các đồng xu mà tất cả loại tiền tệ của Hoa Kỳ đều in dòng chữ “In God We Trust”.

Vào ngày 30/7/1956, một bước tiến thêm nữa, Tổng thống Eisenhower ký ban hành đạo luật P.L.84-140, chính thức công nhận dòng chữ “In God We Trust” là tiêu ngữ quốc gia của Hoa Kỳ.

Có đi ngược với Hiến pháp không?

Ngay từ khi “In God We Trust” trở thành tiêu ngữ quốc gia, nó đã bị phản đối.

Những người ủng hộ sự thế tục hoàn toàn cho rằng nó vi phạm Thuật ngữ Chống đặt lệnh thứ Nhất của Hiến pháp Mỹ, cấm Quốc hội ban hành bất kỳ đạo luật nào vinh danh một tôn giáo cụ thể hoặc cấm đoán quyền tự do tôn giáo của công dân.

Hầu hết những người không đồng ý với tiêu ngữ này đều dựa trên lập luận của Thomas Jefferson, một trong những người sáng lập ủng hộ quốc gia thế tục.

Trong một bức thư gửi Hội thánh Danbury vào năm 1802, Jefferson giải thích lý do tại sao ông tán thành việc phân phối rõ ràng quyền lực của quốc gia và tôn giáo.

“Tôi, giống như quý vị, tin rằng tôn giáo là một vấn đề cá nhân giữa mỗi người với Chúa, mà người không cần phải giải thích với ai về niềm tin hoặc cách thức thờ phụng, và rằng quyền lực hợp pháp của một quốc gia chỉ có thể xâm hại đến hành vi của một người mà không phải suy nghĩ của người đó.

Tôi tin chắc rằng với nguyên lý chủ quyền chung của nhân dân Hoa Kỳ đã tuyên bố rằng quyền lập luật của họ “không nên đưa ra đạo luật chỉ tôn vinh việc thành lập một tôn giáo hoặc ngăn cấm quyền tự do tôn giáo”, người dân đã đặt một bức tường rõ ràng giữa Nhà nước và Tôn giáo” – Thomas Jefferson (1802).

Theo Giáo sư Pháp luật Jesse H. Choper của Đại học Luật Berkeley, bang California, Thuật ngữ Chống đặt lệnh thứ Nhất thường được diễn giải là Hiến pháp không cho phép Mỹ có tôn giáo quốc gia và cũng cấm chính phủ liên bang chi tiêu ngân sách để ủng hộ hoặc vận hành bất kỳ tôn giáo nào.

Vào năm 1971, trong vụ kiện Lemon v. Kurtzman, Tòa án Cấp cao Hoa Kỳ đã đề ra ba tiêu chuẩn để xác định xem một hành vi hoặc đạo luật của chính phủ có vi phạm Thuật ngữ Chống đặt lệnh thứ Nhất hay không, bao gồm:

  • Mục đích của nhà nước phải mang tính thế tục
  • Kết quả chính của hành vi hoặc đạo luật của nhà nước không được ủng hộ hoặc ngăn cấm bất kỳ tôn giáo nào
  • Không xoáy vào quan hệ giữa nhà nước và tôn giáo quá mức

Quyền tự do tôn giáo cũng ám chỉ rằng mọi người có quyền theo hoặc không theo bất kỳ tôn giáo nào. Những ai phản đối việc sử dụng “Chúng ta tin Chúa” cho rằng mục đích của việc làm này rõ ràng là niềm tin vào thần quyền. Do đó, đạo luật này đã mất đi tính thế tục và trở nên vi phạm hiến pháp.

Tuy nhiên, Tòa án Hoa Kỳ không đồng ý với lập luận này và tiêu ngữ này vẫn tiếp tục được sử dụng.

Tòa án ủng hộ tiêu ngữ

Trong 61 năm kể từ khi “Chúng ta tin Chúa” trở thành tiêu ngữ quốc gia, đã có nhiều vụ kiện phản đối. Mới nhất là vào năm 2016, khi một người theo chủ nghĩa vô thần, luật sư Michael Newdow, đã nộp đơn kiện yêu cầu tòa án không công nhận “Chúng ta tin Chúa” là tiêu ngữ quốc gia vì lý do vi phạm hiến pháp.

Tuy nhiên, bất chấp những nỗ lực của những người như Michael Newdow, đến nay, quan điểm của các thẩm phán Hoa Kỳ trong các vụ kiện liên quan vẫn không đổi và ủng hộ tiêu ngữ.

Theo các thẩm phán, tiêu ngữ “In God We Trust – Chúng ta tin Chúa” không phải là một câu nói mang tính tôn giáo tại Mỹ. Do đó, tiêu ngữ này không vi phạm Thuật ngữ Chống đặt lệnh thứ Nhất.

Hơn nữa, Tòa án Cấp cao Hoa Kỳ đã liên tiếp từ chối và chưa bao giờ xem xét các vụ kiện liên quan đến tiêu ngữ “Chúng ta tin Chúa”.

Do đó, hiện nay, án lệ Aronow v. United States (1970) của Tòa Phúc thẩm Liên bang Khu vực số 9 được coi là phán quyết có thẩm quyền cao nhất về vấn đề pháp lý này.

Theo án lệ này, “rất hiển nhiên rằng tiêu ngữ quốc gia được in trên các đồng xu và toàn bộ hệ thống tiền tệ của Hoa Kỳ – ‘Chúng ta tin Chúa’ – không có bất kỳ mối liên quan nào đến việc thiết lập tôn giáo cụ thể (quốc giáo)”.

Ngoài ra, những gì mà thẩm phán Tòa án Cấp cao Hoa Kỳ, William J. Brennan Jr., đã viết trong án lệ Lynch v. Donnelly (1984) – một vụ kiện liên quan đến lời tuyên thệ trung thành với nước Mỹ – cũng biểu thị quan điểm chung của Tòa án Hoa Kỳ về vấn đề này.

Ông nói rằng hiện nay, các tiêu ngữ như “Chúng ta tin Chúa” hay “Dưới Thiên Chúa” (Under God) đã mất đi yếu tố tôn giáo bởi vì mọi người chỉ đơn thuần nhai đi nhai lại những câu này như đang ráo riết học thuộc lòng. Điều này làm cho chúng không còn được xem là một cách tuyên truyền tôn giáo mà chỉ mang tính cách thức, đủ để xem đó là một phần của lễ nghi dân sự.

Thái độ của các thẩm phán cũng thể hiện quan điểm của đa số dân chúng.

Cho đến hiện tại, đa số người Mỹ vẫn ủng hộ “In God We Trust”, được thể hiện qua việc Quốc hội Mỹ đã nhiều lần xác nhận nó là tiêu ngữ quốc gia. Lần gần nhất là vào năm 2011.

Vậy tại sao người Mỹ có thái độ như vậy?

Ủng hộ tiêu ngữ “Chúng ta tin Chúa” vì lịch sử

Ngoài việc nghe quen tai như các thẩm phán đã chỉ ra, đa phần những người ủng hộ (hoặc không phản đối) dựa vào lịch sử và bối cảnh của nó tại Hoa Kỳ, chứ không hẳn vì họ là một người theo đạo.

Theo thời gian, trong tâm thức sâu sắc của người Mỹ, các câu trong bài Quốc ca đã trở thành một phần của lịch sử đất nước, mang một tinh thần rất thế tục chứ không mang tính chủng tộc.

Hơn nữa, hoàn cảnh ra đời của tiêu ngữ trong thời kỳ Nội chiến đã giúp người Mỹ khẳng định niềm tin vào sự vẹn toàn của quê hương, và lý do để tiếp tục bảo vệ đất nước và các giá trị mà tổ tiên ông bà đã để lại.

Vì vậy, chúng ta có thể hiểu tại sao đa số người Mỹ không thấy mình đang tuyên truyền một quốc giáo khi chọn một câu trong bài thơ “Lá cờ sao lấp lánh” của luật sư Francis Scott Key làm tiêu ngữ quốc gia.