Kế hoạch dạy học môn Hoạt động trải nghiệm lớp 1 bộ sách Chân trời sáng tạo

Nội dung bài viết

  • Kế hoạch dạy môn Hoạt động trải nghiệm lớp 1

Phân phối chương trình môn Hoạt động trải nghiệm lớp 1

Bản in

Mẫu phân phối chương trình Hoạt động trải nghiệm lớp 1 sách Chân trời sáng tạo là mẫu với đầy đủ các nội dung của từng tiết học giúp các thầy cô giáo thuận tiện cho việc soạn và giảng dạy lớp 1 theo chương trình mới. Mời các thầy cô tham khảo.

Kế hoạch dạy môn Hoạt động trải nghiệm lớp 1

Tháng

Chủ đề

Sinh hoạt

dưới cờ

Bài 1

Sinh hoạt lớp

Sinh hoạt

dưới cờ

Bài 2

Sinh hoạt lớp

Sinh hoạt

dưới cờ

Bài 3

Sinh hoạt

lớp

Sinh hoạt

dưới cờ

Bài 4

Sinh hoạt lớp

Chủ đề

9

4 tiết

Em và những người bạn

Giới thiệu học sinh lớp 1

Dáng vẻ bên ngoài của em và của bạn

Em làm việc nhóm

Thể hiện sự nghiêm trang khi chào cờ

Sở thích của em và của bạn

Tự giới thiệu sở thích của em

Cùng bạn vui Tết trung thu

Bức chân dung đáng yêu của em

Cùng bạn xây dựng lớp học đáng yêu

Giới thiệu những học sinh

chăm ngoan khối

lớp 1

Tự giới thiệu về em

Cùng làm sơ đồ lớp học

10

4 tiết

Một ngày của em

Hoạt cảnh “Một

ngày của em”

Những việc em thường làm ở nhà

Làm bảng công việc thường ngày

Giới thiệu hoạt động ở trường

Một ngày ở trường của em

Trang trí thời khóa biểu

Trò chơi An toàn

– nguy hiểm

An toàn mỗi ngày

Làm nhãn an toàn

Thi đội mũ bảo hiểm đúng và nhanh

Để mỗi ngày là một ngày

vui

Cùng chơi trò chơi tập

thể

11

4 tiết

Trường lớp thân yêu

Tình bạn của chúng em

Những người bạn đáng yêu

Lớp chúng mình

Lớp 1 của em

Lớp học thân thiện

Trang trí lớp học đáng yêu

Giới thiệu các câu lạc bộ ở trường em

Mái trường em yêu

Trái tim biết ơn

Em bày tỏ lòng biết ơn thầy cô

Yêu mến thầy cô giáo

Văn nghệ chào mừng ngày Nhà Giáo Việt

Nam

12

4 tiết

Em tự chăm sóc và phục vụ

bản thân

Đội hình đội ngũ

Tìm hiểu việc tự chăm sóc và phục vụ bản

thân

Học cách buộc dây giầy

Thể thao rèn luyện sức khỏe

Em tự chọn trang phục và đồ dùng

Sắm vai ứng xử tình huống

Noi gương chú bộ đội

Em giữ gìn sức khỏe

Bảo vệ thân thể khi

chơi đùa

Em có thể tự làm

Thực hành tự

chăm sóc bản thân

Trò chơi: Chuẩn bị bữa

ăn

1

4 tiết

Gia đình yêu dấu

Câu chuyện gia đình

Người thân trong gia đình

Hoạt cảnh về tình yêu thương gia đình

Tết yêu thương, Tết chia sẻ

Biết ơn người thân

Món quà mừng xâun

Lời chúc đầu xuân

Món quà yêu thương

Khúc ca chào xuân

Văn nghệ Chúc mừng năm

mới

Gia đình vui vẻ

Chào đón mùa xuân

2

4 tiết

Cảm xúc của em

Giới thiệu cảm xúc

Nhận biết cảm xúc

Quan sát cảm xúc

Diễn tả cảm xúc

Thể hiện cảm xúc khác nhau

Thể hiện cảm xúc

Hoạt cảnh Thể hiện cảm xúc

Thể hiện cảm xúc theo cách

tích cực

Tập hít thở sâu để làm chủ cảm xúc

Hoạt cảnh thể hiện cảm xúc theo cách

Học cách để vui tươi hơn

Xử lí các tình huống tạo niềm vui

tích cực

3

4 tiết

Em và những người xung quanh

Bảo vệ an toàn cho bản thân

Bảo vệ bản thân yêu quý của em

Em biêt tự bảo vệ mình

Văn nghệ chúc mừng người phụ nữ

quanh em

Những người sống quanh em

Ứng xử lịch sự và thân thiện

Lời chào bốn phương

Lịch sự khi chào hỏi

Đi hỏi

– về chào

Hoạt cảnh Khi em gặp người

quen

Văn minh nơi công cộng

Ứng xử nơi công cộng

4

4 tiết

Quê hương của em

Lễ phát động hội thi quê hương và môi trường

Quê hương tươi đẹp

Sinh hoạt dã ngoại

Hội thi Giới thiệu quê hương em

Những việc cần làm cho quê

hương

Kế hoạch vì môi trường

Rung chuông vàng: Bảo vệ môi trường

Tuyên truyền bảo vệ môi trường

Trưng bày hình ảnh bảo vệ môi trường

Hội thi: Tuyên truyền bảo vệ môi trường

Giúp quê hương xanh, sạch, đẹp

hơn

Dự án của chúng em

5

3 tiết

Hội thi: Tuyên truyền bảo vệ môi trường

Giúp quê hương xanh, sạch,

đẹp hơn

Bầu chọn người

lao động gương mẫu

Học Bác Hồ gắn bó với thiên nhiên

Vẽ bức tranh quê hương

Trưng bày tranh quê hương em

Cây xanh quê em

Làm cho quê hương thêm xanh

Cây xanh của em

(tiếp

theo)

Mời các bạn tham khảo các bài khác trong phần Dành cho giáo viên của mục Tài liệu.

Giáo án Hoạt động trải nghiệm lớp 1 sách Chân Trời Sáng TạoKẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM (CHÂN TRỜISANG TẠO)CHỦ ĐỀ 1: EM VÀ NHỮNG NGƯỜI BẠNTUẦN 1Sinh Hoạt Dưới Cờ - Tuần 1Chủ đề/Chủ điểm: GIỚI THIỆU HỌC SINH LỚP 1I- Mục tiêu (yêu cầu cần đạt):1. Nhận biết và thể hiện được một số hành vi phù hợp khi nghe người khác nói, trìnhbày.2. Thể hiện được sự tôn trọng yêu quý bạn bè bằng một số lời nói hành động cụ thể3. Giúp HS khối 1 và các khối khác làm quen với nhau.II- Hoạt động cụ thể:Yêucầu cầnTTHoạt độngThờiđạtNgườigiancho mỗiphụ tráchChuẩn bịhoạtđộng1- Tạo sự - GV phụ- Cô đứng phía trước trẻ, cho trẻđịnh:hứngđọc và làm động tác theo cô:Trò chơi “Conthú chomuỗi”HS.Khởi động - Ổn5’tráchLờiĐộng tácCó con Giơ ngón tay trỏmuỗira phía trước mặtvo ve, đưa qua, đưa lạivo vetheo nhịp đọc.Đốt cái Lấy ngón tay trỏtay, đốt chỉ vào cánh taycáiđốichân.xuốngdiện,đùichỉrồirung hai tay sangngang.Úi chà, Nhúng vai haiúi chà ! lần, dang hai taydangsang ngang, vỗtay ra, tay một cái rồiđánhchỉ vàocáimũi.bép,muỗixẹp.2Nghi lễ chào cờ-3Chào cờĐánh giá hoạtđộng củatrường…4Thông báo mớichóp…5Kết nối với SH15’- HS- GV gọi đại diện mỗi lớptheo chủ đềkhối 1lên giới thiệu về lớp mình- Giới thiệu họcvà các( những học sinh của lớpsinh lớp 1khốiđược giới thiệu đứng lên)khácđại diện lớp đọc xong thì lớplàmđó vẫy tay chào các lớpquenkhác vỗ tay.vớinhau.- GV gọi 1 HS đại diện phátbiểu cảm nghỉ của mình vớicác em khối 1.- GV phát biểu cảm nghỉ.Tổng kếtHOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆMHÌNH DÁNG BÊN NGOÀI CỦA EM VÀ CỦA BẠNI- MỤC TIÊU: Năng lực:- Mô tả được những đặt điểm cơ bản về hình dáng bên ngoài, sở thích và khả năng-của bản thân.Nhận biết và thể hiện được một số hành vi phù hợp khi nghe người khác nói trình-bày.Thể hiện được sự tôn trọng yêu thương mình và bạn bè bằng một số lời nói hànhđộng cụ thể.- Bước đầu tập biết tự đánh giá hoạt động của bản thân. Năng lực đặc thù:-Nhận ra và nêu được một số điểm khác biệt của mình và bạn bè.Thể hiện sự thân thiện khi làm việc với các bạn.Phẩm chất:Tự tin và yêu quý bản thân hơn khi biết mình là một chủ thể có những đặt điểm-riêng biệt khác với các bạn.Tôn trọng,yêu thương bạn bèTrung thực tự đánh giá bản thân, đánh giá bạn bè.Nâng cao tinh thần trách nhiệm qua việc thu dọn, giữ sạch sẽ,…II- CHUẨN BỊ:1-Giáo viên:- Gương soi, thước dây, giấy a0- Nhạc và điệu nhảy bài vườn hoa,phiếu bài tập, thẻ chữ.2- Học sinh:- Giấy,bút.III- NỘI DUNG DẠY HỌC:ThờBướcitiếngian hànhHoạt động giáo viênHoạt động học sinhKhởi- Mục tiêu:Tạo sự hứng thú,phấn khởi cho HSđộng- GV hướng dẫn và cùng HS hát và làm các cử chỉ,-HS hát và làm theođiệu bộ của bài hát Vườn hoacác hoạt động củaGV.Mỗi người là một nụ hoa,Cùng đem đây về đây góp sắc.Làm thành vườn hoa,Muôn màu, muôn sắc tươi xinhMỗi người là một nụ hoa,Nở ra nở ra tươi thắm.Làm thành vườn hoa,Vườn hoa, vườn hoa chúng mình.- GV hỏi trong lời bài hát các em thấy mỗi người làgì?- GV liên hệ giới thiệu bài mới ( trong lời bài hát- HS trả lời mỗimỗi người là một nụ hoa để tạo thành một vườnngười là 1 nụ hoa.hoa, lớp chúng ta cũng vậy gồm rất nhiều thành- 1 HS lặp lại tựaviên hôm nay chúng ta sẽ biết được đặt điểm những bài.bạn trong lớp qua bài học “Hình dáng bên ngoàicủa em và của bạn”Khám 1) Hoạt động 1: Hãy soi gương và mô tả hình dángphábên ngoài của em.- Mục tiêu: Mô tả được những đặt điểm cơ bản vềhình dáng bên ngoài, sở thích và khả năng của bảnthân.* Cách tiến hành:- GV hướng dẫn HS quan sát mình trong gương vàgợi ý bằng những câu hỏi như: em thấy hình đángmình như thế nào ?, Tóc khuôn mặc, màu da, mắtmũi,miệng, nụ cười,… trông ra sao ?- HS làm theohướng dẫn và trả lờicâu hỏi.- GV cho HS hoạt động nhóm đôi em này nhìn vàogương soi và tả hình dáng của mình cho người kianghe và ngược lại.- HS hoạt động- GV gọi đại diện vài nhóm lên trình bày.nhóm đôi.- GV cho HS vẽ lại khuôn mặt của mình vào vở bàitập (giấy rời).- HS trình bày.- GV gọi vài em lên trình bày.- HS vẽ.- HS trình bày.Luyệ3)Hoạt động 2: Quan sát và mô tả hình dáng bênn tậpngoài của một bạn trong lớp.- Mục tiêu: + Nhận biết và thể hiện được một sốhành vi phù hợp khi nghe người khác nói trình bày.+ Mô tả được hình dáng bên ngoài củabạn.*Cách tiến hành:- GV chọn 1 bạn lên bảng hướng dẫn cho học sinhmô tả.- 1 HS lên để GV- GV cho HS hoạt động nhóm đôi thảo luận góp ýhướng dẫn.cho nhau để chuẩn bị cho phần trình bày của mình.- HS thảo luận- GV gọi vài nhóm lên trình bày.nhóm đôi.4) Hoạt động 3: Hình dáng của em và bạn em có gì- HS trình bày.giống và khác nhau.- Mục tiêu: HS nhận ra được sự giống và khácnhau về hình dáng bên ngoài của mình và bạn.- GV gợi ý, dẫn dắt để giúp HS nhận thức đượcmỗi đường nết trên khuôn mặt mình đều là đặt biệtriêng biệt của mình và biết quý trọng bản thân cũng- HS lắng nghe.như tôn trọng bạn.- GV phát phiếu học tập cho HS thảo luận nhómđôi nêu các đặc điểm giống và khác nhau.- HS làm bài vàoPBT- HS trình bày.- GV gọi vài nhóm trình bày.Mở5) Hoạt động 5: em thể hiện sự yêu quý bản thân vàrộngtôn trọng bạn.- Mục tiêu: Thể hiện được sự tôn trọng yêu thươngmình và bạn bè bằng một số lời nói hành động cụthể.*Cách tiến hành:- GV hướng dẫn để giúp HS hiểu rằng mỗi người- HS lắng nghe.đều đáng quý, đáng trân trọng và được người kháctôn trọng. Mỗi người cần yêu quý bản thân mình,biết cách chăm sóc bản thân và học cách yêu quýnhững người xung quanh, GV nêu quyền của trẻ emcho HS nghe: mỗi trẻ em sinh ra đều có quyền cótên, quốc tịch, gia đình, được chăm sóc, nuôidưỡng, học tập phát triển bản thân và được đối xửbình đẳng dù là thành phần xã hội tôn giáo nào…- GV cho HS hoạt đông nhóm đôi nêu những lờinói hành đông quý trọng bản thân và tôn trọng bạnbè.- GV gọi vài nhóm thực hiện- HS hoạt độngnhóm.- HS thực hiện.Đánh- Mục tiêu: Bước đầu tập biết tự đánh giá hoạt độnggiácủa bản thân.*Cách tiến hành:- GV đánh giá hướng dẫn học sinh tự đánh giá vàđánh giá bạn bằng cách giơ thẻ ( tốt, đạt, cần cốgắng) các nội dung:- HS đánh giá mìnhvà đánh giá bạn theocác nội dung GVđưa ra.- GV nhận xét, khích lệ động viên HS.Sinh Hoạt Lớp - Tuần 1Chủ đề/Chủ điểm: EM LÀM VIỆC NHÓMI- Mục tiêu (yêu cầu cần đạt):-HS biết cách tham gia hoạt động nhómII- Hoạt động:Yêu cầuTTHoạt độngThời giancần đạtcho mỗihoạt động1Khởi động - Ổnđịnh:??’NgườiphụtráchChuẩn bị- GV cho HS hát vàmúa bài vườn hoa.2Hoạt động tổ chứclớp học [Dựa vào 4câu hỏi để giúp HSlà “chủ thể” củahoạt động này]-3……Đánh giá hoạt độngcủa lớp…4Sinh hoạt khác:-Ăn mừngthành quảcủa lớp,nhóm, cá5-nhân…Mừng sinh-nhật…..Kết nối với SH theochủ đề-Em làm việcnhóm.??- HS biết- GV cho HS xemcách tham1 số hình ảnh vềgia hoạthoạt động nhómđộngcho HS xem.nhóm.- GV nêu ra chủđề cho HS hoạtđộng nhóm ( giớithiệu về bản thân,các hành động yêuquý bản thân vàtôn trọng bạn bè,…)- HS tiến hànhhoạt đông nhóm( nhóm 4).- GV quan sáthướng dẫn nhậnxét.- GV gọi đại diệnnhóm trình bày.- GV nhận xét.6Thông tin tuần …Tổng kếtTHIẾT KẾ BÀI DẠY LỚP MỘTHOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆMCHỦ ĐỀ 1: EM VÀ NHỮNG NGƯỜI BẠNTuần 2: SỞ THÍCH CỦA EM VÀ CỦA BẠNI. Mục tiêu1. Năng lực:1.1 Năng lực chung:- Tự chủ và tự học: thể hiện qua học sinh tự hoàn thành công việc cá nhân được giao.- Giao tiếp và hợp tác: thông qua hoạt động nhóm đôi; tự tin chia sẻ với bạn bè.1.2 Năng lực đặc thù:- Năng lực thích ứng với cuộc sống: hiểu biết về bản thân, bạn bè và những người xungquanh; chỉ ra sự khác biệt giữa các cá nhân về sở thích2. Phẩm chất:- Nhân ái: yêu quý bạn bè, thầy cô; quan tâm, khích lệ, động viên bạn bè.- Chăm chỉ: hoàn thành các nhiệm vụ giáo viên giao.II. Chuẩn bị1. GV: sách giáo khoa, tranh minh họa, thăm ghi tên các học sinh.2. HS: sách giáo khoa.III. Hoạt động dạy họcThờiBướcHoạt động của GVHoạt động của HSgian3 phút1. Khởi động- Trò chơi “Bạn ấy là ai?”MT: Giới thiệu- GV chuẩn bị phiếu thăm ghi tên từng HS- 2 HS bốc thăm, dùng từbài, tạo hứng thú trong lớp.ngữ miêu tả đặc điểmcho HS vào bàicủa bạn được ghi trongmới.thăm để cả lớp đoán tênbạn. (HS dựa vào nội- GV nhận xét, chốt: Ngoài việc sử dụngdung đã học ở tiết trướcnhững từ ngữ miêu tả hình dáng, các bạnđể miêu tả hình dáng củacòn nói được sở thích để đoán được ngườicác bạn)bạn của mình.- Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu sởthích của bản thân và biết được sở thích củacác bạn trong lớp mình.- GV cho HS xem hình và đoán xem bạnAn, bạn Nam thích làm những gì?- Xem hình và phát biểuý kiến2. Khám phá- GV yêu cầu HS chia sẻ những việc em- HS hoạt động nhómMT: HS nêuthích và hay làm.đôi.- GV khích lệ HS nhìn nhận những việc em- 2-3 nhóm chia sẻ trướcchưa làm được hoặc chưa làm tốt trên tinhlớp.được sở thíchcủa mìnhthần của Nếp nghĩ phát triển và rèn luyệnphẩm chất trung thực, tự tin.- HS nhận xét bạn (tựđánh giá sau khi trìnhbày)- GV nhận xét, động viên HS qua cách cácem thể hiện (lời nói, cách diễn đạt, cáchđộng viên bạn,….)3. Luyện tập“Sở thích của bạn? ”MT: HS nêu- Trong thời gian 5-7 phút HS đi làm quen-HS đi làm quen với cácđược sở thíchvới các bạn trong lớp và hỏi đáp về sở thíchbạn trong lớp (3-4 bạn)của bạncủa nhau.-HS trình bày (3-4HS).4. Mở rộng- Trò chơi “Bạn đường hợp ý”MT: Xây dựng- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Giótình bạn thêmthổi,gió thổi” để kết hợp nhóm đôi ngẫugắn kết.nhiên.-Lần lượt các nhóm lên- GV mời từng cặp HS lên tham gia tròchơi, HS sẽ trình bày về tên, sở thích củabạn chung nhóm của mình. Nếu câu trả lờiđúng 2 bạn sẽ tạo thành hình trái tim, nếucâu trả lời chưa đúng 2 bạn sẽ ôm nhau vàhứa cùng tìm hiểu nhau nhiều hơn.5. Đánh giá HS-HS1. Miêu tả hình dáng của bạnthông qua lời nói ( khởi động)-> càng nhiều chi tiết đặcđiểm của bạn -> càng nhiềusao thưởng2. Đoán đúng tên bạn thông quamột số đặc điểm -> hoa mặtchơi.cười3. Khả năng tự tin (nêu sở thíchcủa mình- hoạt động khámphá) -> hoa mặt cười4. Khả năng chia sẻ thông tin, sởthích bản thân cho bạn tronglớp (Hoạt động luyện tập: sởthích của bạn) -> hoa mặt cười GV-HS1. Khả năng hợp tác, làm việcnhóm của tất cả học sinh tronglớp -> sao thưởng2. Cách học sinh nhận xét, đánhgiá nhau theo từng hoạt động-> sao thưởng3. Tổng kết:sao thưởng, mặtcười,hoa ->Khích lệ bằng mónquà nhỏ cho tất cả học sinh Cộng đồng- gia đình1. Chia sẻ cảm xúc sau buổi họcvới gia đình2. HS tìm hiểu thêm bạn bè ở nơiem sinh sống,tập làm quen vàghi lại tên, sở thích của bạn đóđể giới thiệu cho cả lớp vàotiết học sau* Kết nốiKẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆMTHEO CHỦ ĐỀ THƯỜNG XUYÊNChủ đề: CẢM XÚC CỦA EM Lớp 1 (4 tiết)I. YÊU CẦU:- Nhận diện được những biểu hiện về cảm xúc như: buồn, vui, tức giận, yêu mến …- Tự điều chỉnh cảm xúc khi giận dữ, buồn rầu, không để dẫn đến hành vi và thái độ, lờinói thiếu chuẩn mực như đánh, mắng người khác.- Biết bày tỏ những cảm xúc tích cực bằng hành động, việc làm cụ thể như bắt tay, hợptác làm việc, lời nói đẹp…- Học sinh biết đóng vai, chia sẻ tình cảm với bạn bè và mọi người xung quanh.I. THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM VÀ THÀNH PHẦN THAM GIA1. Thời gian: Thứ.. ngày..tháng… năm2. Địa điểm: Tổ chức trong lớp học3. Thành phần tham gia: Giáo viên và tất cả học sinh trong lớpIII. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG:Hoạt động 1: Nhận diện các cảm xúc khác nhauHoạt động 2: Thể hiện các cảm xúc khác nhauHoạt động 3: Trò chơi đoán cảm xúcHoạt động 4: Đóng vai thể hiện cảm xúcHoạt động 5: Vẽ tranh theo chủ đềHoạt động 6: Tổng kếtHoạt động 7: Đánh giáIV. HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁPTrò chơi, đóng vai, vẽ tranh, triển lãmV. CHUẨN BỊ.1. Đối với giáo viên- Nhạc bài hát Múa vui- Tranh cho hoạt động 1- Tranh về các khuôn mặt biểu hiện cảm xúc- Các tình huống cho học sinh xử lí- Mẫu phiếu tự đánh giá và bạn tự đánh giá2. Đối với học sinh- Bút viết, bút màu giấy A4, bút dạ, giấy màu, băng dính, hồ dán.V. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG1. Phần mở đầu:Khởi động: GV cho học sinh xếp thành vòng tròn hát bài hát múa vui (nhạc sĩ Lưu HữuPhước)Cùng nhau múa xung quang vòng, cùng nhau múa cùng vuiCùng vui múa xung quanh vòng, vui cùng nhau múa đềuNắm tay nhau, bắt tay nhau, vui cùng vui múa caNắm tay nhau, bắt tay nhau, vui cùng vui múa đều.- Sau bài hát GV đặt câu hỏi: Sau khi hát xong các em cảm thấy thế nào? GV để học sinhbộc lộ cảm xúc sau đó giới thiệu vào chủ đề2. Phần cơ bản:*Hoạt động 1: Nhận diện cảm xúc khác nhauMục tiêu:- Nêu được các cảm xúc khác nhau của bản thân- Thể hiện được một số biểu hiện cảm xúc và hành vi yêu thương phù hợp với hoàn cảnhgiao tiếp thông thường2. Phương pháp – Phương tiện: quan sát, tranh, thẻ từCác bước tiến hành+ Bước 1: Xem tranh các cảm xúc- Giáo viên đưa ra các bức tranh khác nhau (Tranh bạn nam vui sướng, thích thú khi đượcmẹ tặng cặp sách. Tranh bạn nữ mặt buồn rầu vì con búp bê bị gãy tay. Tranh bạn nam thểhiện tức giận khi nhìn thấy em gái đang nghịch sách vở, đồ dùng học tập của mình. Tranhbạn nữ sợ hãi khi nhìn thấy con nhện rơi từ trên xuống)- Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm 4, mỗi nhóm quan sát một bức tranh và giải thíchcảm xúc của các nhân vật trong tranh theo gọi ý:+ Bức tranh vễ những gì?+ Nét mặt của các nhân vật trong tranh như thế nào?+ Cử chỉ của các nhân vật trong tranh như thế nào ?- Giáo viên gọi đại diện nhóm lên trình bày, mỗi nhóm mô tả 1 tranh và cảm xúc củanhân vật trong tranh. GV có thể gọi nhóm khác góp ý, bổ xung nếu phần của nhóm trìnhbày chưa hoàn thiện- Hs, GV nhận xét tổng kết; gợi ý nội dung tranh:+ Tranh 1: Bạn nam vui sướng,thích thú khi được mẹ tặng cặp sách+ Tranh 2: Bạn nữ mặt buồn rầu vì con búp bê bị gẫy tay+ Tranh 3: Bạn nam thể hiện sự tức giận khi nhìn thấy em gái đang nghịch sách vở, đồdùng học tập của mình+ Tranh 4: Bạn nữ sợ hãi khi nhìn thấy con nhện rơi từ trên xuống.+ Bước 2:Tổ chức Trò chơi về cảm xúc- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm 4, cùng thực hiện nhiệm vụ. mỗi nhóm được phát 1 bộthẻ cảm xúc. Học sinh lần lượt chơi trong nhóm. Mỗi Hs bốc một thẻ cảm xúc, học sinhbốc được thẻ nào thì phải kể lại một tình huống tạo cho mình cảm xúc đó trong thực tế- Gọi ý tên cảm xúc: 1. Vui vẻ 2. Tức giận 3. Lo lắng 4. Hạnh phúc 5. Buồn- GV có thể thay thế bằng các thẻ cảm xúc khác miễn phù hợp với yêu cầu của hoạt động.GV có thể sử dụng các gọi ý sau khi học sinh trình bày:+ Tình huống đó diễn ra khi nào?+ Tình huống đó có xuất hiện những ai?- GV mời một số HS chia sẻ trước lớp (Mỗi cảm xúc gọi 2 HS)- Kết luận về hoạt động: qua hoạt động vừa rồi các em đã thể hiện được biểu hiện cảmxúc và hành vi yêu thương phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp thông thường*Hoạt động 2: Thể hiện các cảm xúc khác nhauMục tiêu cần đạt: Thể hiện được một số cảm xúc khác nhau: hạnh phúc, buồn bã, lolắng, vui vẻ, tức giận, mệt mỏi.Phương pháp – Phương tiện (cụ thể)Phương pháp: Vẽ tranh, tô màu, chia sẻ với bạn.Các bước tiến hành:+ Bước 1: Giáo viên phát cho mỗi học sinh một tờ giấy trắng, yêu cầu vẽ bàn tay củamình lên tờ giấy+ Bước 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh tô màu+ Ngón cái: Tô màu hồng- thể hiện cảm xúc vui vẻ/ hạnh phúc+ Ngón trỏ: Tô màu xanh nước biển – thể hiện cảm xúc buồn bã.+ Ngón giữa tô màu xanh lá cây - thể hiện cảm xúc lo lắng.+ Ngón áp út: Tô màu đỏ- thể hiện cảm xúc tức giận+ Ngón út: Tô màu xám /đen- thể hiện cảm xúc mệt mỏi.Lưu ý: Giáo viên có thể thay đổi màu sắc, tên cảm xúc ở các ngón tay theo tực tế nhậnthức của học sinh hoặc ý tưởng của giáo viên+ Bước 3: Học sinh thực hành+ Cho học sinh tô màu các ngón tay theo yêu cầu của giáo viên.+ Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ hoặc viết một tình huống hoặc đã được chứng kiến màtạo cho em cảm xúc đó.+ Bước 4: Chia sẽ với bạn:+ GV cho học sinh hoạt động nhóm 4-6 học sinh, chia sẻ với bạn về các tình huống vừavẽ/ viết.+ GV cho 5 học sinh chia sẻ trước lớp vẽ 5 cảm xúc khác nhau cùng các tình huống tạocho các em cảm xúc đó.+ Kết luận:*Hoạt động 3: Trò chơi:Mục tiêu: Học sinh đoán được một số cảm xúc khác nhau trong bộ thẻ cảm xúc: Vuisướng, buồn bã, lo lắng, tức giận, mệt mỏi...Phương pháp – Phương tiện:Phương pháp: HS hoạt động theo nhómCác bước tiến hành:+ Bước 1: Cho HS hoạt động theo nhóm: GV tổ chức cho học sinh chơi trò chơi Đoáncảm xúc của tôi.- Cho HS hoạt động nhóm 4-6 học sinh, mỗi nhóm được phát được bộ thẻ cảm xúc (cóthể sử dụng lại các bộ thẻ ở hoạt động trước đó). Giáo viên phổ biến luật chơi:- Các nhóm úp hết tất cả các thẻ cảm xúc xuống bàn.- Mỗi học sinh tới lượt chơi thì nhấc một tấm thẻ lên và kể câu chuyện mà mình có cảmxúc được vẽ trên tấm thẻ nhưng không được nói tên cảm xúc ra.- Các bạn trong nhóm đoán và gọi tên cảm xúc đó. Bạn nào đoán đúng sẽ được một ngôisao/ lá cờ.- Các học sinh trong nhóm lần lượt thực hiện trò chơi. Bạn nào có nhiều ngôi sao/ lá cờnhất sẽ chiến thắng.Hoạt động 4: Đóng vai thể hiện cảm xúcMục tiêu: Đóng vai thể hiện được các cảm xúc, lời nói, hành động của mình trong tìnhhuốngPhương pháp – Phương tiện: Đóng vai, quan sátCác bước tiến hành- Giáo viên chia lớp thành các nhóm 2-4 học sinh- Giáo viên yêu cầu các tình huống (có thể kèm theo hình ảnh minh họa) và yêu cầunhóm thảo luận để đưa ra cách ứng xử phù hợp. Sau đây là một số nội dung tình huốngtham khảo:+ Tình huống 1: Đang chơi với em trai, bỗng nhiên em trai bị vấp chân ngã. Hãy đóng vaithể hiện cảm xúc của em khi đó.+ Tình huống 2: Mẹ nói với em “Chúng ta về quê thăm ông bà và đi ra biển chơi”. Hãyđóng vai thể hiện cảm xúc của em khi đó.+ Tình huống 3. Em đang chơi trong lớp vào giờ ra chơi, bỗng nhiên bạn của em chạyvào, nhìn thấy em và nói: “Cậu để bút của tớ ở đâu rồi? Tại sao cậu lấy bút của tớ?”.Nhưng em không hề lấy bút của bạn. Hãy đóng vai thể hiện cảm xúc của em khi đó.- Giáo viên có thể sáng tạo thêm các tình huống khác nhau để học sinh được trải nghiệm.- Thời gian thảo luận của các nhóm là 2 đến 3 phút. Kết thúc thảo luận, giáo viên cácnhóm lên đóng vai thể hiện cảm xúc. Các nhóm khác quan sát, góp ý phần đóng vai củabạn.- Giáo viên nhận xét, động viên, khen ngợi học sinh và tổng kết hoạt động.VII. TỔNG KẾT:- HS nêu lại sơ kết các hoạt động trọng tâm và nhiệm vụ cần thực hiện trong mỗi hoạtđộng.KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM THEO CHỦ ĐỀCHỦ ĐỀ 6: TUẦN 20: TẬP LÀM VIỆC NHÀ VIỆC TRƯỜNGI. MỤC TIÊU :1. Năng lực:- Năng lực ngôn ngữ, giao tiếp và hợp tác: Biết cách trình bày suy nghĩ, cảm nhận vềnhà cửa gọn gang, sạch sẽ; biết phối hợp với các bạn cùng chuẩn bị, thực hiện họat độngvà giải quyết vấn đề.-Năng lực thích ứng với cuộc sống:+ Nhận biết được nhà của sạch sẽ, gọn gàng.+Tập làm được một số việc giữ gìn nhà của, trường lớp gọn gàng, sạch sẽ.+ Giữ an toàn khi làm việc nhà, việc trường.- Phẩm chất trách nhiệm, chăm chỉ:+ Thực hiện được một số việc em thường làm ở nhà, ở trường..+ Biết làm được một số việc ở nhà, ở trường.II. QUY MÔ, ĐỊA ĐIỂM TỔ CHỨC:1. Quy mô tổ chức: theo đơn vị lớp2. Địa điểm tổ chức: trong lớp họcIII. PHƯƠNG PHÁP:Phương pháp thuyết trìnhPhương pháp giải quyết vấn đềPhương pháp thảo luận nhómPhương pháp trò chơiIV. CHUẨN BỊ:1. Đối với giáo viên: Phiếu, tranh vẽ phóng to, nhạc bài hát “Em yêu trường em”.2. Đối với học sinh: Kiến thức, kinh nghiệm bản thânV. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:Hoạt động 1: Khởi độngMục đích: Tạo hứng hứng thú, tăng năng lượng cho học sinh.Cách tiến hành: Hát bài hát: Em yêu trường em- Bài hát cho em biết điều gì?Hoạt động 2: Quan sát tranh dẫn vào bài.Mục đích: HS biết được ý nghĩa của Ngày tết trồng cây.Cách tiến hành: HS quan sát bức tranh trên lớp (thảo luân) rồi đại diện 1-2 bạn lên trìnhbày.- Để tham gia Tết trồng cây cùng bố mẹ, các em thường làm gì?.- Ngoài giúp bố mẹ trồng cây các em còn có thể làm được những công việc gì chúng tacùng nhau khám phá chủ đề Tập làm việc nhà, việc trườngHoạt động 3: Nhận biết nhà cửa sạch sẽ gọn gàng.Mục đích: HS nhận biết những việc làm cho nhà cửa sạch sẽ.Cách tiến hành: Cho HS thảo luận nhóm 4.- Đại diện các nhóm lên chia sẻ cảm xúc qua các tranh vẽ..(3-4 HS)*GV tóm tắt lại cho HS biết như thế nào là nhà cửa.sach sẽ, gọn gàngHoạt động 4: Em làm được những gì?Mục đích: HS kể được những công việc của các bạn nhỏ, của bản thân để nhà cửa sạchsẽ, gọn gàng.Cách tiến hành: GV đưa tranh lên sau đó cho HS trả lời cá nhân bằng cách viết 1 việclàm của bản thân vào bảng con- Những việc làm của các bạn cho em biết điều gì?- Sau mỗi việc làm của cấc bạn em thấy có cảm xúc như thế nào?- GV tiểu kết.- Liên hệ: Em hãy kể nhũng việc làm để giữ gìn nhà cửa sạch sẽ, gọn gàng.- GV nhận xét.Hoạt động 5. Đánh giá hoạt động.Mục đích: HS kể lại được các hoạt động mà các em vừa tham gia.Cách tiến hành.- Qua giờ học các con khám phá được những gì?.- Từ những điều kì diệu đó các em hãy thường xuyên tham gia giúp đỡ bố mẹ làm nhữngcông việc vừa sức của mình để làm cho nhà cửa luôn sạch sẽ, gọn gàng..IV. Nhận xét các hoạt động.Các em thực hiện rất tốt và rất hợp tác với côTham khảo: https://vndoc.com/giao-an-lop-1-mon-khac