Lỗi không tìm thấy node qua path là gì năm 2024

Ở bài trước mình đã giới thiệu cho các bạn về Node JS. Hôm nay, tiếp tục với series học lập trình web với Node JS mình sẽ sẽ hướng dẫn các bạn cài đặt NodeJS trên CentOS 7 hoặc Ubuntu 16.04 với 4 cách khác nhau: từ package, từ source code trên NodeJS website, từ Repository và từ Node Version Manager.

Cài đặt Node.js trên CentOS và Ubuntu

1. Cài đặt từ Package

– Tải package Linux Binaries 64bit từ NodeJS Download

# wget https://nodejs.org/dist/v8.9.3/node-v8.9.3-linux-x64.tar.xz

– Giải nén nội dung bên trong vào /usr/local

# tar --strip-components 1 -xJvf node-v8.9.3-linux-x64.tar.xz -C /usr/local

– Kiểm tra lại phiên bản NodeJS

# node --version
v8.9.3

2. Cài đặt từ Source Code

– Cài đặt các trình biên dịch

Đối với CentOS

# yum -y install gcc gcc-c++ wget

Đối với Ubuntu

# apt-get update
# apt-get install make g++ libssl-dev git

– Tải source code từ NodeJS Download. Tại bài hướng dẫn này mình sử dụng phiên bản v8.9.3:

# wget https://nodejs.org/dist/v8.9.3/node-v8.9.3.tar.gz
# tar -xzvf node-v8.9.3.tar.gz
# cd node-v8.9.3/

– Cấu hình và biên soạn mã nguồn (tốn 10-20 phút tùy cấu hình VPS)

# ./configure
# make

– Biên soạn thành công, tiến hành cài đặt

# make install

– Kiểm tra lại phiên bản NodeJS

# node --version
v8.9.3

3. Cài đặt từ Repository

– Cài đặt NodeJS và công cụ NPM

Đối với CentOS

# yum install epel-release -y
# yum install nodejs npm -y

Đối với Ubuntu

# tar --strip-components 1 -xJvf node-v8.9.3-linux-x64.tar.xz -C /usr/local

0

– Kiểm tra lại phiên bản NodeJS

# node --version
v8.9.3

4. Cài đặt sử dụng Node Version Manager

Nếu bạn muốn cài đặt NodeJS một cách linh hoạt, hãy sử dụng Node Version Manager(NVM). Phần mềm này cho phép cài đặt và sử dụng độc lập cùng lúc nhiều phiên bản khác nhau của NodeJS cùng các package liên quan.

– Truy cập NVM Github và copy lệnh chạy

# tar --strip-components 1 -xJvf node-v8.9.3-linux-x64.tar.xz -C /usr/local

2

– Để sử dụng, bạn cần source phần .bash_profile: Đối với CentOS

# tar --strip-components 1 -xJvf node-v8.9.3-linux-x64.tar.xz -C /usr/local

3

Đối với Ubuntu

# tar --strip-components 1 -xJvf node-v8.9.3-linux-x64.tar.xz -C /usr/local

4

Bây giờ, bạn có thể sử dụng NVM để cài đặt và quản lý các phiên bản NodeJS

– Liệt kê các phiên bản NodeJS

# tar --strip-components 1 -xJvf node-v8.9.3-linux-x64.tar.xz -C /usr/local

5

# tar --strip-components 1 -xJvf node-v8.9.3-linux-x64.tar.xz -C /usr/local

6

– Cài đặt các phiên bản NodeJS, phiên bản được cài đặt đầu tiên sẽ được thiết lập làm mặc định. Phiên bản được cài đặt cuối cùng (gần nhất) sẽ được thiết lập sử dụng.

# tar --strip-components 1 -xJvf node-v8.9.3-linux-x64.tar.xz -C /usr/local

7

# tar --strip-components 1 -xJvf node-v8.9.3-linux-x64.tar.xz -C /usr/local

8

– Gỡ phiển bản NodeJS đã cài đặt (đảm bảo phiên bản đó không đang được sử dụng và không mặc định), ví dụ v10.16.0

# tar --strip-components 1 -xJvf node-v8.9.3-linux-x64.tar.xz -C /usr/local

9

– Liệt kê các phiên bản NodeJS đã cài đặt

# node --version
v8.9.3

0

Có thể thấy phiên bản v10.16.0 là phiên bản đang được sử dụng.

# node --version
v8.9.3

1

– Thay đổi phiên bản đang được sử dụng, ví dụ v8.9.3

# node --version
v8.9.3

2

– Thay đổi phiên bản mặc định, ví dụ v11.10.0

# node --version
v8.9.3

3

– Kiểm tra lại phiên bản NodeJS

# node --version
v8.9.3

4

5. Sử dụng Node

Để xem hướng dẫn sử dụng Node (bằng tiếng Anh). Bạn có thể mở terminal lên và gõ lệnh node --help.

# node --version
v8.9.3

5

Bạn có thể dùng bất cứ trình editor nào để viết code đều được. Dĩ nhiên là chúng ta nên dùng những editor có chức năng hiển thị code (tức là có thể in màu những từ khóa như Visual Studio Code, Sublime Text...) để làm việc cho dễ.

Ví dụ:

index.js

# node --version
v8.9.3

6

Chúng ta tạo một file có tên index.js với đoạn code như trên, bạn có thể đặt ở đâu cũng được, tốt nhất là nên tạo thư mục riêng để đặt cho dễ quản lý. Tiếp theo chúng ta chạy file đó bằng cách gõ lệnh:

# node --version
v8.9.3

7

Đoạn code trên làm công việc liệt kê danh sách các file và thư mục của thư mục hiện tại, tức là thư mục chứa file index.js, nếu bạn đã từng dùng các hệ điều hành Unix thì bạn cũng biết là lệnh ls là lệnh có chức năng tương tự có trong các hệ điều hành đó cho nên mình mới đặt là index.js.

Chúng ta sẽ tìm hiểu chi tiết chức năng của từng dòng code ở các bài sau. Bây giờ chúng ta sẽ tìm hiểu cách truyền tham số vào khi chạy. Đoạn code trên sửa lại như sau:

index.js

# node --version
v8.9.3

8

Khi chạy chúng ta có thể thêm tham số là đường dẫn một thư mục bất kì vào sau tên file. Ví dụ:

# node --version
v8.9.3

9

6. Tạo web server

Vì Node được phát minh để làm web nên hầu hết chúng ta sẽ viết web server rất nhiều trong suốt series này. Ở đây chúng ta sẽ viết một đoạn code nhỏ để kiểm tra thử:

app.js

# yum -y install gcc gcc-c++ wget

0

Chúng ta tạo một file có tên app.js và viết đoạn code trên vào. Sau đó chạy:

# yum -y install gcc gcc-c++ wget

1

Đây chỉ là một đoạn code đơn giản, chúng ta sẽ tìm hiểu thêm sau. Sau khi đã chạy thì chúng ta có thể mở trình duyệt lên và trỏ đến 127.0.0.1:8124 hoặc localhost:8124 để xem chuỗi trả về của server.

Lỗi không tìm thấy node qua path là gì năm 2024
Bạn cũng lưu ý là đoạn code trên sẽ chạy vô thời hạn cho đến khi chúng ta ngắt chương trình (như bấm Ctrl+C trong terminal) chứ không giống như các đoạn code trước là chạy xong thì kết thúc.

7. Phần mềm quản lý gói – npm

Bản thân Node không có gì đặc sắc, chỉ là một trình biên dịch JavaScript với một vài thư viện nhập xuất bất đồng bộ. Lý do Node phát triển mạnh là vì nó là mã nguồn mở, đặc trưng của mã nguồn mở là cộng đồng hỗ trợ rất lớn, có rất nhiều coder ngoài viết thư viện hỗ trợ cho Node. Bản thân Node có một phần mềm quản lý các gói thư viện này đó là npm. Chúng ta có thể tải các gói thư viện về và sử dụng ngay một cách dễ dàng với npm.

Ở các phiên bản cũ thì chúng ta phải cài npm riêng khi cài Node, còn đối với các phiên bản mới thì khi chúng ta cài Node thì npm cũng đã được cài sẵn rồi.

Chúng ta sẽ thử cài gói hexy với npm, đây là một công cụ cho phép xem địa chỉ bộ nhớ của từng byte trong một file dưới dạng số hệ 16. Để cài một gói thì chúng ta chạy lệnh npm install [tùy chọn] <tên gói>:

# yum -y install gcc gcc-c++ wget

2

Tùy chọn -g cho biết gói này được cài đặt toàn cục (globally), tức là ai cũng có thể dùng. Sau đó chúng ta chạy thử gói này, ví dụ:

# yum -y install gcc gcc-c++ wget

3

Nếu máy của bạn in ra mấy dòng tương tự như trên thì gói hexy đã được cài đặt thành công.

Trên đây là hướng dẫn cài đặt NodeJS theo 4 cách trên CentOS/Ubuntu cũng như cách chạy một chương trình Node JS đơn giản. Mong rằng bài viết sẽ giúp ích được các bạn trong việc tìm hiểu Node JS. Bài tiếp theo mình sẽ giới thiệu với các bạn về Module trong Node JS và cách sử dụng.