Mạch công tơ được mắc như thế nào về mạch

Đề kiểm tra học ki I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.66 KB, 2 trang )

HỌ VÀ TÊN……………………… ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC KÌ I
LỚP…………………… MÔN CÔNG NGHỆ 9 (ĐỀ 1)
Câu hỏi
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM. (4Đ)
Hãy chọn phương án đúng nhất cho mỗi câu sau.
Câu 1. Để đo điện trở mạch điện người ta dùng:
a. vôn kế; b. ôm kế; c. am pe kế; d. cả a, b , c.
Câu 2. Để đo cường độ dòng điện của mạch điện người ta dùng:
a. vôn kế; b. am pe kế; c. ôm kế; d. công tơ điện.
Câu 3. Bảng điện có nhiệm vụ cung cấp điện cho toàn hệ thống điện trong nhà:
a. bảng điện nhánh; b. bảng điện chính; c. cả a và b; d. phương án khác.
Câu 4. Cầu chì được nối với dây nào?
a. dây pha; b. dây mát; c. dây trung tính; d. cả a, b, c.
Câu 5. Để đo điện năng tiêu thụ người ta dùng:
a. vôn kế; b. am pe kế; c. ôm kế; d. công tơ điện.
Câu 6. Ổ cắm được mắc như thế nào với nguồn điện?
a. song song; b. nối tiếp; c. cả a và b; d. phương án khác.
Câu 7. Vật liệu nào là vật liệu cách điện:
a.cao su; b. nhôm; c. đồng; d. cả a,b,c.
Câu 8. Chắn lưu được mắc như thế nào với đèn ống huỳnh quang?
a. song song; b. nối tiếp; c. cả a và b; d. hỗn hợp.
Câu 9. Tắc te được mắc như thế nào với đèn ống huỳnh quang?
a. song song; b. nối tiếp; c. cả a và b; d. hỗn hợp.
Câu 10. Vôn kế dùng để đo đại lược gì?
a. cường độ dòng điện; b. điện áp; c. điện trở; d. công suất.
B. PHẦN TỰ LUẬN (6Đ)
Câu 1(1đ). Chỉ số tháng 11 của công tơ điện là1111, chỉ số tháng 12 là 1144. Hỏi điện năng tiêu thụ
trong tháng 12 là bao nhiêu kWh?
Câu 2(2đ). Nêu quy trình lắp đặt mạch điện bảng điện? Trình bày công đoạn thứ nhất?
Câu 3(3đ). Nêu trình tự vẽ sơ đồ lắp đặt? Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện gồm: 1 cầu chì, 1 ổ cắm và 1 công
tắc điều khiển hai bóng đèn mắc nối tiếp?


Bài làm
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Điểm
Đáp Án
A. Phần trắc nghiệm (4đ). Mỗi câu trả lời đúng được 0,4 điểm.
B. Phần tự luận (6đ).
Câu 1(1đ). Điện năng tiêu thụ trong tháng 12 la: 1144 – 1111 = 33 (kWh)
Câu 2(2đ). – Quy trình lắp đặt mạch điện bảng điện là:
- Trình bày cơng đoạn thứ nhất (Vạch dấu):
+ Kích thước bảng điện phụ thuộc các thiết bị lắp trên đó.
+ Bố trí các thiết bị trên bảng điện gọn, đẹp và dễ dàng cho việc nối dây.
+ Có kí hiệu riêng cho vị trí các lỗ luồn dây dẫn điện và lỗ bắt vít các thiết bị điện.
+ Khi vạch dấu cần chọn một cạnh chuẩn để xác định những vị trí , kích thước còn lại của thiết bị.
Câu 3(3đ). – Trình tự vẽ sơ đồ lắp đặt:
+ Vẽ đường dây nguồn.


+ Xác định vị trí để bảng điện và bóng đèn.
+ Xác định vị trí các thiết bị điện trên bảng điện.
+ Vẽ đường dây dẫn điện theo sơ đồ ngun lí.
- Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện gồm: 1 cầu chì, 1 ổ cắm và 1 công tắc điều khiển hai bóng
đèn mắc nối tiếp:
O
A
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Đ/án b b b a d a a b a b
Vạch
dấu
Kiểm traLắp TBĐ
vào BĐ
Nối dây
TBĐ của
bảng điện
Khoan
Lỗ

Tìm hiểu công tơ điện là gì ?

Công tơ điện là dụng cụ để đo lượng điện năng tiêu thụ của một phụ tải điện mà phụ tải điện là nơi sử dụng điện năng bao gồm hộ tiêu dùng, doanh nghiệp hoặc tất cả các thiết bị chạy bằng điện.

Thiết bị này điện ngành điện lực EVN – Việt Nam sử dụng làm cơ sở thanh toán tiền điện sử dụng hàng tháng cho các hộ gia đình, toàn nhà, công ty hay xí nghiệp lớn

Mạch công tơ được mắc như thế nào về mạch

Đồng hồ điện thường được hiệu chuẩn trong các đơn vị thành toán, phổ biến nhất được tính bằng Kilowatt giờ (kWh) và độc số vào mỗi kì thanh toán

======================

Một số câu hỏi liên quan:

Câu hỏi 1: Đo điện năng tiêu thụ của mạch điện bằng công tơ điện thực hiện theo mấy bước ?

Câu hỏi 2: Nguồn điện được nối với những đầu nào của công tơ điện

Câu hỏi 3: Công tơ điện được lắp trong nhà nhằm mục đích gì ? (Câu trả lời chi tiết ở bên dưới)

Câu hỏi 4: Công tơ điện kí hiệu là gì ?

Câu hỏi 5: Công tơ điện dùng để làm gì ???

>> Toàn bộ câu hỏi và câu trả lời bạn VÀO ĐÂY xem nhé <<

Tóm tắt lý thuyết

I. Dụng cụ, vật liệu và thiết bị

  • Vật liệu: Bảng thực hành lắp sẵn mạch điện gồm 4 bóng đèn 220V - 100W, bảng thực hành đo điện trở, dây dẫn điện
  • Thiết bị: Đồng hồ đo điện như ampe kế, vôn kế, ôm kế, oát kế, công tơ điện, đồng hồ vạn năng
  • Dụng cụ: Kìm điện, kìm tuốt dây, tua vít, bút thử điện
  • Học sinh chuẩn bị trước bảng báo các thực hành và nguồn điện 220V