Nổi dung nào không phải chính sách cai trị của thực dân Pháp

18/06/2021 523

A. Thực hiện chính sách "chia để trị". 

B. Vơ vét tài nguyên, bóc lột nhân công.

C. Đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân thuộc địa.

D. Để cho nhân dân Đông Nam Á hưởng quy chế tự trị.

Đáp án chính xác

Tùy vào tình hình cụ thể của mỗi nước mà thực dân phương Tây có chính sách cai trị khác nhau, nhưng đặc điểm chung là đều là khai thác, vơ vét, bóc lột  tối đa nguồn lực của thuộc địa làm giàu cho chính quốc, thẳng tay đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân thuộc địa và thực hiện chính sách “chia để trị”Đáp án cần chọn là: D

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Nhận xét nào sau đây không đúng về phong trào giải phóng dân tộc ở khu vực Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX?

Xem đáp án » 18/06/2021 4,096

Đâu không phải nguyên nhân các nước thực dân phương Tây đẩy mạnh quá trình xâm lược Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ XIX?

Xem đáp án » 18/06/2021 1,179

Điểm nổi bật trong phong trào đấu tranh yêu nước của nhân dân In-đô-nê-xi-a cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX là gì?

Xem đáp án » 18/06/2021 705

Cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, cuộc khởi nghĩa nào của nhân dân Campuchia có sự phối hợp chiến đấu với nhân dân Việt Nam?

Xem đáp án » 18/06/2021 515

Đến cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, Miến Điện, Mã Lai trở thành thuộc địa của

Xem đáp án » 18/06/2021 508

Ý nào không phản ánh đúng nguyên nhân khiến các nước Đông Nam Á trở thành đối tượng xâm lược của thực dân phương Tây?

Xem đáp án » 18/06/2021 444

Đến cuối thế kỉ XIX, quốc gia nào ở khu vực Đông Nam Á vẫn giữ được nền độc lập tương đối?

Xem đáp án » 18/06/2021 294

Ở Cam-pu-chia, cuộc khởi nghĩa của A-cha Xoa (1863 – 1866) và cuộc khởi nghĩa của Pu-côm-bô (1866 – 1867) có điểm chung là

Xem đáp án » 18/06/2021 188

Năm 1863, ở Campuchia đã diễn ra sự kiện nổi bật gì?

Xem đáp án » 18/06/2021 178

Cuộc đấu tranh chống  chủ nghĩa thực dân của các nước Đông Nam Á thất bại không xuất phát từ nguyên nhân nào sau đây?

Xem đáp án » 18/06/2021 157

Đến cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, ba nước Đông Dương (Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia) trở thành thuộc địa của

Xem đáp án » 18/06/2021 152

Tại sao ở cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, Xiêm được coi là nước đệm giữa hai thế lực đế quốc Anh và Pháp?

Xem đáp án » 18/06/2021 140

Đến cuối thế kỉ XIX, ba nước Đông Dương (Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia) trở thành thuộc địa của

Xem đáp án » 19/06/2021 137

Cho các nhận định sau:

1. Mĩ là nước đi đầu trong cuộc xâm lược thuộc địa ở Đông Nam Á.

2. Trong cuộc đấu tranh chống xâm lược ở Đông Nam Á, Đảng Cộng sản được thành lập sớm nhất ở Việt Nam.

3. Cuối thế kỉ XIX, nước duy nhất ở Đông Nam Á làm cách mạng thành công, lật đổ ách thống trị của thực dân phương Tây là In-đô-nê-xi-a.

4. Quốc gia vừa thoát khỏi ách thống trị của Tây Ban Nha lại trở thành thuộc địa của Mĩ là Phi-líp-pin.

5. Phong trào đấu tranh chống Pháp của nhân dân Việt Nam có mối liên hệ đặc biệt với cuộc chiến đấu của nhân dân Lào và nhân dân Cam-pu-chia.

Trong số các nhận định trên, có bao nhiêu nhận định chính xác?

Xem đáp án » 19/06/2021 134

Tùy vào tình hình cụ thể của mỗi nước mà thực dân phương Tây có chính sách cai trị khác nhau, nhưng đặc điểm chung là đều là khai thác, vơ vét, bóc lột  tối đa nguồn lực của thuộc địa làm giàu cho chính quốc, thẳng tay đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân thuộc địa và thực hiện chính sách “chia để trị”

Đáp án cần chọn là: D

Đáp án C

Đến giữa thế kỉ XIX, thực dân Anh đã hoàn thành việc xâm lược và đặt ách cai trị ở Ấn Độ. Về kinh tế: Thực dân Anh ra sức vơ vét các nguồn nguyên liệu và bóc lột công nhân rẻ mạt để thu lợi nhuận. Về chính trị - xã hội: Chính phủ Anh nắm quyền cai trị trực tiếp Ấn Độ. Thực dân Anh đã thực hiện chính sách chia để trị, mua chuộc tầng lớp có thế lực trong giai cấp phong kiến bản xứ. Anh còn tìm cách khơi sâu sự cách biệt về chủng tộc, tôn giáo và đẳng cấp trong xã hội để dễ bề cai trị. Về văn hóa - giáo dục: thi hành chính sách giáo dục ngu dân, khuyến khích tập quán lạc hậu và hủ tục cổ xưa.

=> Đáp án C không phải là chính sách cai trị của thực dân Anh ở Ấn Độ.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.

Nội dung nào không phải chính sách cai trị của thực dân Pháp ở Việt Nam trong thời kì Nhật vào Đông Dương?

Tăng cường đầu cơ tích trữ.Tăng các loại thuế.Thực hiện chính sách kinh tế chỉ huy.Thu mua lương thực với giá rẻ mạt.

Năm 1863, ở Campuchia đã diễn ra sự kiện nổi bật gì?

Cuộc cách mạng 1896-1898 ở Phi-líp-pin đã đưa đến kết quả gì?