So sánh sinh sản hữu tính ở thực vật

(1) Cá thể sống độc lập, đơn lẻ vẫn có thể tạo ra con cháu. Vì vậy, có lợi trong trường hợp mật độ quần thể thấp (2)Tạo ra các cá thể thích nghi tốt với môi trường sống ổn định, ít biến động, nhờ vậy nhóm sinh vật phát triển nhanh (3) Tạo ra các cá thể mới giống nhau và giống cá thể mẹ về các đặc điểm di truyền (4)Tạo ra số lượng con cháu giống nhau trong một thời gian ngắn (5) Cho phép tăng hiệu suất sinh sản vì không phải tiêu tốn năng lượng cho việc tạo giao tử và thụ tinh

Lập bảng so sánh sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính ở thực vật

58 23/07/2023

Luyện tập trang 164 Sinh học 11: Lập bảng so sánh sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính ở thực vật.

Trả lời

Sinh sản vô tính

Sinh sản hữu tính

Không có sự kết hợp giữa giao tử đực với giao tử cái.

Có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái tạo thành hợp tử.

Dựa trên cơ sở quá trình nguyên phân.

Dựa trên cơ sở quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh.

Kém đa dạng di truyền, con sinh ra có đặc điểm giống nhau và giống với cây mẹ.

Đa dạng di truyền do tạo ra biến dị tổ hợp, đời con có nhiều kiểu hình khác nhau và khác với bố mẹ.

Tạo ra các cá thể thích nghi với điều kiện sống ổn định.

Tạo ra các cá thể thích nghi tốt với các điều kiện sống thay đổi.

Xem thêm các bài giải SGK Sinh học lớp 11 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

Có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái thông qua thụ tinh tạo hợp tử, hợp tử phát triển thành cơ thể mới

Cơ sở tế bào học

Nguyên phân Nguyên phân, giảm phân, thụ tinh.

Đặc điểm di truyền

  • Các thế hệ con mang đặc điểm di truyền giống nhau giống cơ thể mẹ,
  • Ít đa dạng về mặt di truyền
  • Các thế hệ con mang đặc điểm di truyền của cả bố và mẹ, có thể xuất hiện tính trạng mới.
  • Có sự đa dạng di truyền.

Ý nghĩa Tạo các cá thể thích nghi với điều kiện sống ổn định.

Tạo ra các cá thể thích nghi tốt hơn với điều kiện sống thay đổi

  • Ví dụ về sinh sản vô tính ở thực vật:
  • Ví dụ về sinh sản hữu tính ở thực vật

**II. Sinh sản vô tính ở thực vật

  1. Sinh sản vô tính là gì?**
  2. Là hình thức sinh sản không có sự hợp nhất giao tử đực và giao tử cái, con cái giống nhau và giống cây mẹ.
  3. Cơ sở sinh sản vô tính là quá trình nguyên phân. 2. Các hình thức sinh sản vô tính ở thực vật a. Sinh sản bằng bào tử
  4. Là hình thức mà cơ thể mới được phát triển từ bào tử, bào tử lại hình thành ở túi tế bào tử từ thể bào tử.
  1. Sinh sản sinh dưỡng
  • Cơ thể mới được hình thành từ một bộ phận (thân, lá, rễ) của cơ thể mẹ.
  • Các hình thức sinh sản sinh dưỡng:
  • Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên: Thân rễ, thân củ, lá...
  • Sinh sản sinh dưỡng nhân tạo: Nhân giống vô tính

3. Phương pháp nhân giống vô tính a. Giâm cành

  • Là hình thức cắt từ thân, nhánh hay từ đoạn thân có chồi ngọn.
  • Vết cắt sẽ mọc ra một khối tế bào không chuyên hóa gọi là mô sẹo, sau đó các rễ bất định mọc ra từ mô sẹo này.
  • Quy trình giâm cành:
  1. Nuôi cấy tế bào và mô thực vật
  • Lấy tế bào từ các phần khác nhau của cơ thể thực vật (củ, lá...).
  • Nuôi cấy ở môi trường dinh dưỡng thích hợp để tạo cây con.
  • Thực hiện trong điều kiện vô trùng.
  • Cơ sở khoa học là tính toàn năng của tế bào.
  • Quy trình nuôi cấy mô:

4. Vai trò sinh sản vô tính *Đối với đời sống thực vật: Giúp cho sự tồn tại và phát triển của loài. *Đối với con người:

  • Tăng hiệu quả kinh tế.
  • Duy trì tính trạng tốt.
  • Tạo giống cây sạch bệnh.
  • Phục chế giống thực vật quý hiếm.
  • Nhân giống cây nhanh.

SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT I. KHÁI NIỆM

  • Là kiểu sinh sản có sự hợp nhất của giao tử đực và giao tử cái tạo nên hợp tử phát triển thành cơ thể mới.
  • Những đặc trưng của sinh sản hữu tính:
  • Có quá trình hình thành và hợp nhất của giao tử đực và giao tử cái.
  • Có sự trao đổi và tái tổ hợp của 2 bộ gen.
  • Luôn gắn liền với quá trình giảm phân tạo giao tử.
  • Ưu thế của sinh sản hữu tính so với sinh sản vô tính:
  • Tăng khả năng thích nghi của thế hệ sau đối với môi trường sống luôn biến đổi.
  • Tạo sự đa dạng di truyền, cung cấp nguồn vật liệu phong phú cho chọn lọc tự nhiên và tiến hóa. **II. SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT CÓ HOA
  • Cấu tạo của hoa**
  • Gồm cuống hoa, đế hoa, đài hoa, tràng hoa, nhị và nhụy. 2. Quá trình hình thành hạt phấn và túi phôi a) Hình thành hạt phấn
  • Tế bào mẹ (2n) trong bao phấn thực hiện giảm phân tạo thành 4 tế bào con (n) (bào tử đực). Các tế bào con tiếp tục thực hiện nguyên phân tạo thành các hạt phấn (thể giao tử đực).
  • Mỗi hạt phấn gồm 2 tế bào:
  • Tế bào bé là tế bào sinh sản
  • Tế bào lớn là tế bào ống phấn b) Hình thành túi phôi
  • Tế bào mẹ (2n) trong bầu nhụy thực hiện giảm phân tạo thành 4 tế bào con (đại bào tử đơn bội), sau đó 3 tế bào tiêu biến chỉ còn lại 1 đại bào tử. Đại bào tử tiếp tục thực hiện nguyên phân hình thành túi phôi hay thể giao tử (gồm 7 tế bào với 8 nhân).

3. Quá trình thụ phấn và thụ tinh a) Thụ phấn

  • Là quá trình vận chuyển hạt phấn từ nhị đến núm nhụy, sau đó hạt phấn nảy mầm trên núm nhụy.
  • Có 2 hình thức thụ phấn là: tự thụ phấn và thụ phấn chéo.
  • Thực vật hạt kín thụ phấn nhờ gió hoặc nhờ côn trùng. b) Thụ tinh
  • Là sự hợp nhất của nhân giao tử đực với nhân của tế bào trứng trong túi phôi để hình thành hợp tử (2n) khởi đầu cho phôi của cá thể mới.
  • Quá trình thụ tinh diễn ra khi ống phấn sinh trưởng xuyên qua vòi nhụy, vào túi phôi và giải phóng 2 nhân (2 giao tử), một nhân hợp nhất với tế bào trứng tạo thành hợp tử (2n), nhân còn lại kết hợp với nhân lưỡng bội (2n) ở trung tâm tạo thành nhân tam bội (3n) phát triển thành nội nhũ để cung cấp dinh dưỡng cho phôi phát triển sau này. Do đó quá trình thụ tinh được gọi là thụ tinh kép, thụ tinh kép chỉ có ở thực vật hạt kín.

3. Phân mảnh

  • Đại diện: Bọt biển và giun dẹp.
  • Cơ chế: Cơ thể mẹ bị phá vỡ ra nhiều mảnh, một số hoặc tất cả các mảnh phát triển thành những bọt biển mới. 4. Trinh sinh
  • Đại diện: Chân đốt như ong, kiến, rệp,...
  • Cơ chế: Tế bào trứng không thụ tinh phát triển thành cá thể mới có bộ NST đơn bội.

III. ỨNG DỤNG

1. Nuôi mô sống

  • Tách mô từ cơ thể động vật để nuôi cấy trong môi trường có đủ chất dinh dưỡng, vô trùng và nhiệt độ thích hợp giúp mô đó tồn tại và phát triển.
  • Ứng dụng: Nuôi cấy da người để chữa cho các bệnh nhân bị bỏng da, nuôi cấy tai người,...

2. Nhân bản vô tính

  • Nhân bản vô tính là chuyển nhân của một tế bào xôma 2n vào một tế bào trứng đã lấy mất nhân, rồi kích thích tế bào trứng đó phát triển thành một phôi. Phôi này phát triển thành một cơ thể mới.
  • Ứng dụng:
  • Nhân bản vô tính thành công trên nhiều loài động vật như cừu, chuột, lợn, bò, chó,...
  • Triển vọng: Tạo ra các mô, các cơ quan mong muốn, từ đó thay thế các mô, cơ quan bị bệnh, bị hỏng ở người. **SINH SẢN HỮU TÍNH Ở ĐỘNG VẬT
  • Khái niệm sinh sản hữu tính ở động vật**  Khái niệm: Sinh sản hữu tính là kiểu sinh sản tạo ra cá thể mới qua hình thành và hợp nhất giao tử đực đơn bội và giao tử đơn bội cái để tạo ra hợp tử lưỡng bội, hợp tử phát triển thành cá thể mới.  Đại diện: Côn trùng, động vật có vú, lưỡng cư, chim, bò sát... 2. Quá trình sinh sản hữu tính ở động vật Sinh sản hữu tính ở động vật gồm 3 giai đoạn: a. Giai đoạn hình thành tinh trùng và trứng  Một tế bào sinh trứng giảm phân tạo thành 1 trứng (n) và 3 thể cực (n)  Một tế bào sinh tinh giảm phân tạo thành 4 tinh trùng
  1. Giai đoạn phát triển phôi thai Hợp tử tiến hành nguyên phân nhiều lần liên tiếp để phát triển thành phôi thai và tiếp tực phát triển thành cơ thể. Ví dụ: Sự phát triển phôi thai ở người

3. Các hình thức sinh sản  Đẻ trứng: trứng có thể được đẻ ra ngoài rồi thụ tinh (cá, ếch nhái,...) hoặc trứng được thụ tinh rồi đẻ ra ngoài (gà, cá sấu, rắn,...) → phôi → con non.

 Đẻ con: trứng thụ tinh trong cơ quan sinh sản cá thể cái tạo hợp tử → phôi → con non → đẻ ra ngoài

CƠ CHẾ ĐIỀU HÒA SINH SẢN

  1. Cơ chế điều hòa sinh tinh và sinh trứng: 1. Cơ chế điều hòa quá trình sinh tinh: Môi trường Vùng dưới đồi

Tuyến yên

FSH LH

Ống sinh tinh Tế bào kẽ

Tinh trùng Testosteron

- 2 hocmoon ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình sinh tinh: FSH – LH 2. Cơ chế điều hòa sinh trứng Vùng dưới đồi

Tuyến yên

FSH LH

Hocmoon Nơi sinh Tác dụng GnRH Vùng dưới đồi Kích thích tuyến yên sinh ra FSH và LH FSH Tuyến yên Kích thích nang trứng phát triển LH Tuyến yên Kích thích trừng chín và rụng Ơstrogen Nang trứng , thể vàng Kích thích miêm mạc tử cung phát triển, (+) với tuyến yên và vùng dưới đồi, (-) với tuyến yên và vùng dưới đồi nếu + Progesteron Progesterol Thể vàng (- ) với tuyến yên và vùng dưới đồi nếu + Ơtrogen - Đối với nữ: nếu kì kinh nguyệt kéo dài 28 ngày và vào ngày 14 trứng sẽ rụng.  Nếu trứng được thụ tinh, trứng sẽ tiếp tục di chuyển đến tử cung  phôi thai  Hình thành nhau thai  Tiết ra HCG (cơ chế que thử thai)  Duy trì thể vàng phát triển để tiếp tục tiết ra Ostrogen + Progesteron làm niêm mạc tử cung phát triển để nuôi phôi. - Khi sử dụng thuốc tránh thai có Progesterol hoặc Ostrogen + Progesterol  ức chế ngược ( - )  Vùng dưới đồi và tuyến yên tiết ra GnRH  FSH giảm, LH giảm  Trứng phát triển, rụng trứng... - Khi uống thuốc tránh thai, phụ nữ có kinh nguyệt không? - Nếu mang thai thì Progesterol và Ostrogen có thay đổi gì? Có trứng chín và rụng không? Hai hoocmon ở mức cao, kích thích miêm mạc tử cung phát triển để nuôi thai. Từ 7 đến 10 ngày nếu trứng không được thụ **tinh thể vàng sẽ tiêu biến. Khi có thai, không có hiện trứng chín và rụng II. Ảnh hưởng của thần kinh của thần kinh và môi trường sống đến quá trình sinh tinh và sinh trứng.

Sinh sản hữu tính là gì ở thực vật có hoa?

Sinh sản hữu tính là sự hợp nhất của các giao tử đực (n) và cái (n) thành hợp tử (2n) khởi đầu của cá thể mới. Sinh sản hữu tính ở thực vật có hoa được thực hiện trong hoa : + Sự hình thành giao tử ở thực vật : giao tử được hình thành từ thể giao tử, thể giao tử lại được sinh ra từ bào tử đơn bội qua giảm phân.

Sinh sản là gì phân biệt sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính?

Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản trong đó giao tử đực và giao tử cái không hợp nhất, và chúng giống hệt bố mẹ. Vì vậy sẽ không chiếm ưu thế bằng sinh sản hữu tính. Sinh sản hữu tính có sự kết hợp giữa hai tế bào đực và cái, thụ tinh trong nên hợp tử sẽ được phát triển trong trứng.

Sinh sản hữu tính ở sinh vật là gì?

Sinh sản hữu tính (tiếng Anh: sexual reproduction) là một quá trình tạo ra một sinh vật mới bằng cách kết hợp vật chất di truyền từ hai sinh vật.

Có bao nhiêu điểm giống nhau giữa sinh sản hữu tính ở động vật và thực vật?

Điểm giống nhau giữa sinh sản hữu tính ở động vật và thực vật là: 1. Tạo cá thể mới qua hình thành và hợp nhất 2 loại giao tử đơn bội đực - cái tạo ra hợp tử lưỡng bội. 2. Tạo ra thế hệ con cháu giống nhau về mặt di truyền 3.