Stm8 bị khóa mã thì phải làm sao

TRUNG TÂM SỬA CHỮA ĐIỆN TỬ QUẢNG BÌNH

MR. XÔ - 0901.679.359 - 80 Võ Thị Sáu, Phường Quảng Thuận, tx Ba Đồn, tỉnh Quảng Bình
Stm8 bị khóa mã thì phải làm sao

Câu 11357 của bạn nguyenmanhtuan – đã có (0) trả lời & góp ý.

Loại thiết bị (Model): tivi VTC CRT 21 inch
Hiện tượng: Bị khóa phím, trên màn báo LOCK


Hiện tại không có điều khiển để mở khóa, các bác xem có cách nào mở khóa mà không dung diều khiển không ??? Thanks

—— ✿◕ ‿ ◕✿ ——

 

     

 

Tải bài viết này về máy tính

Số lượt xem: 124

Các bài viết tương tự:

  1. cần giúp đỡ âm ly 8 sò 2 ngày vẫn chưa tìm ra bệnh_áp đói xứng +-17vol qua 2 ổn áp 7912 7812 cấp cho rơ le mạch music master mic,,+-52 cho công suất – ban đầu hỏng công suất chết cầu chì,,thay thế và kiểm tra các điện áp chân b công suất =nhau 52 vol,các tầng khuyeh đại thúc, đệm, trở tụ tốt,(,bo nguồn ,ổn áp và công suất đi liền),,,tháo đường 52 vol thì rơ le lại đóng cấp vào lại ko đóng ,bỏ 1 cầu chì 1 vế lại đóng(vế đã bị nổ cầu chì lúc đầu),,,,kiểm tra ko thấy bị sao? 2 trở cân bằng về rơ le bảo vệ loa em đo 1 đường về 52vol còn 1 đường vài mili vol,,,ko hiểu là sao lại chênh lệch thế,,,
  2. dieu hoa lg may thường – chào anh em trên dd. mình nhận của khách con điều hòa LG bị chét lock. mình mua lock bãi của mitsu thay vào thì thấy lock chạy rung lớn và thấy kêu to. mình mới vào nghề thay con này đầu tiên mong anh em trên dd chỉ cho cách thay dầu lượng dầu bao nhiêu
  3. màn hình Acer X203H bị hỏng nguồn – bị nổ dao động nguồn
  4. Mấy hôm nay làm có 2 hiện tượg thấy lạ như ma ám.hj. 1là tjvj tq, nền đỏ lè nổj đườg hồj, đo đườg kR =10v. Tháo vĩ đèn ra đo cũg 10v. Sau đó rút con 4282 trên đg kr ra đo có 150v trên kr, sau đó lắp lạj máy đã chạy bình thườg ko pjt bị j lun hehe. 2. Maý trug quôc chj? Bị lỏg mạch nhưg khj đo H thấy 22v. Nhưg vân chay pjh thuog lạ thât. – .
  5. máy tính của m dùng 2 cây ram 128mb, cpu chắc của intel lúc còn dùng FDD, máy bị lỗi như thế này: + khi cấm dây nguồn vào bộ nguồn, máy tự chạy + nguồn, quạt cpu chạy mà màn hình không lên + đèn bàn phím chóp cái mất luôn ( màn hình ok không bị hư gi hết, mình đem qua màn hình và bàn phìm khác thử rồi) mà nó vẫn không lên màn hình + bàn phìm không cháy + trên main không có hiện tượng bị phù tụ gì hết, mình đã tháo 2 cây ram, cpu ra vệ sinh sách sẽ và cấm dây cáp vào thật chắc rồi v=> vậy máy tình m bị gì vậy các bạn, mong các bạn giúp đỡ, mặc dù đầu năm , nhưng m mong sẽ có bạn oline cảm ơn cả nhà – bật máy nguồn và quạt chíp chạy
  6. thay lock tủ lạnh – e thay lock mới cú hay bị trục trặc cũng làm đúng quy trinh mà vẫn bị.có bác nào chỉ cho e làm thế nào để thay lock tủ lạnh một phát ăn ngay không các bác
  7. tivi BTV. mất model – bị cao áp đánh vào R(220k) đường ABL, đang sáng thì được 15s thì tối dần và bây giờ đang bị tối màn như giảm độ sáng của mà hình, đã thay cao áp và R(220k) mà màn hình vẫn tối…
  8. Tivi Darling model 219f3u – bật máy 5s đèn báo nguồn tắt, tivi vẫn chạy, không nhận điều khiển từ xa, ấn các phím trên TV màn hình hiện lên chìa khóa, không điều chỉnh gì được
  9. Tivi LG model 21FU6LR – Chạy ic mành STV 9326, nửa màn hình dưới bình thường, trên giữa màn hình có vệt sáng hơn và hình bị gấp, phía trên thì hình bị dãn, kiểm tra nguồn 26v đủ, đường ra chân số 5 cao 22v, thay ic mành và các tụ hóa nhưng vẫn chưa ra bệnh
  10. tivi Samsung 21z50mn bị khoá chói – Chào các ae lâu quá ko lên dd, ae cho em hỏi tivi Samsung 21z50mn slim có cao áp nhưng ko có chói. em đo có tim đèn, có 200v,g2 còn có 150v,.em tìm cao áp 21a004thay thử nhưng ko có loại này. có thể thay loai nào tương đương ak. có phải phải máy bị đèn yếu khoá chói ko ak. máy chạy tổng tda 1202, VERTLA7814, nguồn str 6750.
  11. tủ daiwoo 130l ga 12 hư lock.e đã thay lock ga 134 và thay dầu 134.tu làm đá đc nhưng tecmic ngắt vì quá nóng dòng đo dc là 0.8~0.9A – khi lock đóng lại thì bị ì dòng đo đc 4~5A .đóng vài lần nv thì đc .xong cứ lặp đi lặp lại.
  12. tủ lanh Daewoo 160L – – ngăn trên làm đá bình thường . quạt chạy , đường gió xuống ngăn mát thông không bị tắc,đã để chắn gió xuống ngăn bảo quản lbes nhất .đã tháo kiểm tra dường hút gió xuống ngăn bảo quản không bị chắn hoặc tắc . vậy mà không có gió lạnh xuống , quạt thổi ra nói chung là tất cả các điều kiện ddeuf tốt vậy mà ngan mát không lạnh gì

Flash là gì và cách lập trình flash trên STM32, tổ chức bộ nhớ STM32 flash, cách đọc,ghi, xóa bộ nhớ Flash và tại sao nó rất quan trọng trong lập trình. Đó là những kiến thức chúng ta sẽ học trong bài hôm nay.

Bài 20 trong Serie Học STM32 từ A tới Z

Mục Lục

  • Flash là gì?
    • Tại sao chúng ta phải sử dụng Flash, EEPROM
    • Khác biệt giữa flash và EEPROM
  • Tổ chức bộ nhớ flash trên STM32f103c8t6
  • Đọc, ghi, xóa dữ liệu trên flash
  • Lập trình STM32 Flash đọc ghi dữ liệu trên STM32
    • Ghi dữ liệu vào Flash
    • Đọc dữ liệu từ STM32 Flash
    • Kết quả
  • Kết
    • Related posts:

Flash là gì?

Bộ nhớ flash là một loại bộ nhớ máy tính kiểu bộ nhớ điện tĩnh (non-volative memory), có thể bị xóa và lập trình lại (reprogrammed).

Về mặt kỹ thuật thì bộ nhớ flash có thể được dùng như một loại EEPROM mà ở đó nó có thể được đọc/ghi bằng điện và không mất dữ liệu khi ngừng cung cấp điện. Có 2 kiểu bộ nhớ flash chính đã được tạo ra là NAND và NOR được cấu thành từ các cổng logic.

Bộ nhớ flash được cấu thành từ các phần tử (cell) nhớ riêng rẽ với các đặc tính bên trong giống như những cổng logic tương ứng đã tạo ra nó; do đó, ta có thể thực hiện thao tác đọc/ ghi, lưu trữ dữ liệu theo từng phần tử (cell) nhớ một.

Tại sao chúng ta phải sử dụng Flash, EEPROM

Bộ nhớ flash ngoài việc để lưu chương trình mà lập trình viên nạp vào, còn có một công dụng khác đó là lưu trữ dữ liệu quan trọng, không bị mất đi mỗi khi reset hoặc tắt điện.

Lấy ví dụ: Chiêc điều hòa nhà bạn, khi bạn set 27 độ và tắt điện điều hòa đi. Thì khi mở lên chúng vẫn sẽ chạy ở nhiệt độ 27 độ. Điều đó nghĩa là setting của bạn đã được lưu lại, và chúng sẽ được lưu ở Flash hoặc EEPROM. ( ROM sẽ không thể đọc, ghi nhiểu lần)

Khác biệt giữa flash và EEPROM

Bộ nhớ flash kiểu cổng NAND có thể được ghi và đọc theo từng khối (block) hoặc trang (page) nhớ, còn bộ nhớ flash kiểu cổng NOR thì có thể được đọc hoặc ghi một cách độc lập theo từng từ (word) hoặc byte nhớ của máy.

Thông thường bộ nhớ Flash trên vi điều khiển sẽ được thiết kế kiểu NAND vậy nên chúng ta phải đọc ghi theo từng khối và page.

EEPROM sẽ được đọc ghi theo từ byte và word giống NOR flash.

Vậy nên hãy lưu ý phần này khi lập trình với Flash trên vi điều khiển nhé.

Tổ chức bộ nhớ flash trên STM32f103c8t6

Bộ nhớ STM32 Flash được tổ chức như là 1 khối chính (main block) lên đến 64 Kb (hoặc 128 Kb) chia thành 128 pages, mỗi page 1 Kbytes (medium-density devices) và 1 khối thông tin (information block). Bắt đầu từ địa chỉ 0x0800 0000, bộ nhớ chương trình sẽ được lưu ở đây.

Stm8 bị khóa mã thì phải làm sao

Đọc, ghi, xóa dữ liệu trên flash

STM32 có một bộ nhớ NAND Flash được nhúng sẵn trong vi điều khiển. Tất cả mô tả về việc lập trình sẽ được mô tả trong mục 3.3.3 Embedded flash memory của reference manual stm32 

Để đọc chính xác dữ liệu từ bộ nhớ Flash, số lượng các trạng thái chờ/độ trễ (LATENCY) phải được lập trình trong thanh ghi FLASH_ACR (Flash access control register) đúng với khoảng điện áp cung cấp của thiết bị và tần số clock của CPU (HCLK).

Lưu ý: Nếu bạn không setting đúng sẽ dẫn tới trường hợp, khi nâng xung nhịp của hệ thống lên cao sẽ không đọc được flash.

Trong thư viện STM32_HAL_Flash. Phần setting này đã được lập trình đúng nên các bạn có thể yên tâm sử dụng nhé

Chi tiết sẽ được mô tả trong bảng sau:

Stm8 bị khóa mã thì phải làm sao

Thao tác xóa và ghi trên STM32 Flash phải thực hiện theo page (trang) hoặc xóa toàn bộ chip (mass erase).

Ngoài ra chúng ta cần khóa và mở khóa vùng nhớ để bảo vệ dữ liệu chứa trong đó.

Lập trình STM32 Flash đọc ghi dữ liệu trên STM32

Đầu tiên chúng ta sẽ định nghĩa page bắt đầu và kết thúc

Stm8 bị khóa mã thì phải làm sao

Ghi dữ liệu vào Flash

  1. Mở khóa STM32 Flash
  2. Tạo biến struct để xóa
  3. Chọn kiểu xóa theo Page
  4. Địa chỉ bắt đầu xóa
  5. Số lượng page cần xoá
  6. Sau đó gọi câu lệnh xóa và truyền vào struct xóa
  7. Tiếp tới chúng ta có thể ghi dữ liệu vào bằng lện program, vì là ghi kiểu word (32 bit = 4byte). Vậy nên để ghi ô nhớ ngay sau đó, chúng ta sẽ cộng thêm 4 byte cho start page nhé.

Stm8 bị khóa mã thì phải làm sao

Đọc dữ liệu từ STM32 Flash

Đọc dữ liệu ra chúng ta chỉ cần truy xuất theo địa chỉ kiểu 32bit.

Stm8 bị khóa mã thì phải làm sao

Cuối cùng, trước while (1) hãy thử ghi dữ liệu vào và đọc ra nhé.

Lưu ý: Flash sẽ cần 1 khoảng thời gian xóa và ghi vậy nên chúng ta không nên xóa và ghi liên tục như biến, hãy lưu flash khi có 1 sự kiện gì đó mà thôi.

Stm8 bị khóa mã thì phải làm sao

Kết quả

Nạp và nhấn Debug. Dưới tab Memory chúng ta copy địa chỉ start page. Nhấn Run và xem kết quả.

Stm8 bị khóa mã thì phải làm sao

Kết

Lập trình STM32 Flash rất quan trọng, các ứng dụng đa phần đều cần sử dụng flash để lưu trữ dữ liệu. Lập trình với Flash cũng tương đối đơn giản và đễ dàng. Tuy nhiên các bạn không nên xóa và ghi flash quá nhiều lần trong 1 thời gian ngắn, có thể làm sai dữ liệu nhận được.

Nếu cảm thấy bài viết này có ích hãy chia sẻ với bạn bè nhé. Đừng quên ra nhập hội những anh em Nghiện lập trình nhé!!