Tại sao dầu mỏ được gọi là vàng đen

Dầu mỏ là loại dầu khoáng vật có màu nâu hoặc đen. Dầu mỏ được đánh giá là “vàng đen”, là “dòng máu của công nghiệp”. Vào đời nhà Hán, người Trung Quốc đã biết dùng dầu mỏ để nấu cơm, thắp đèn. Về sau từ dầu mỏ người ta chưng cất để lấy xăng chạy ô tô, máy bay, làm nhiên liệu cho các động cơ đốt trong. Từ dầu mỏ người ta lại chưng được dầu mazut dùng làm nhiên liệu cho các động cơ máy kéo.

Từ dầu mỏ người ta còn sản xuất loại dầu nặng hơn dầu mazut. Thế phần còn lại sẽ là gì? Sau khi đã lấy dầu nặng sẽ còn lại bitum (nhựa đường hay còn gọi là lịch thanh) dùng làm nhựa để rải đường. Từ dầu nặng người ta cũng sản xuất ra các loại dầu bôi trơn. Khi cho dầu bôi trơn vào một số vị trí trong xe đạp, máy khâu sẽ tiết kiệm được sức lực rất nhiều. Với các động cơ phản lực, các trục chính của động cơ có thể quay với tốc độ một vài vạn lần / phát (vòng/phút) nên phải dùng các loại dầu bôi trơn đặc biệt, nếu dùng nhiều có thể gây sự cố lớn. Vì vậy dầu bôi trơn không phải là vấn đề nhỏ mà là vấn đề hết sức quan trọng. Ngoài ra từ dầu mỏ người ta cũng điều chế được parafin, vadơlin, dầu sơn…, đó là những nguyên liệu hết sức quan trọng trong sản xuất công nghiệp.

Do khoa học phát triển không ngừng nên “công nghiệp hoá dầu” ngày càng phát triển mạnh mẽ. Ngành công nghiệp hoá dầu tiến hành xử lý khí thiên nhiên, sản xuất khí tổng hợp, các olefin, cacbua thơm là những nguyên liệu cơ bản cho sản xuất công nghiệp. Có được những nguyên liệu cơ bản này người ta đã tiến thêm một bước sản xuất các hợp chất cao phân tử và các sản phẩm hoá học khác. Ngày nay trong cuộc sống hằng ngày, trong ăn mặc, ở, học tập, làm việc hầu như không thể tách rời khỏi dầu mỏ. Ví dụ để chế tạo polyclovinyl làm áo đi mưa, làm lược, xà phòng cùng những vật dụng hằng ngày khác bằng các polyphenyl etylen và vật liệu polyacrilonitril được mệnh danh là “len nhân tạo”, để sản xuất terilong làm cốt áo ấm, sản xuất chất dẻo xốp như bọt biển, cùng các vật liệu nhựa tổng hợp, dược phẩm, bột tẩy rửa, chất màu, thuốc trừ sâu, hương liệu và hợp chất polytetra floetylen (teflon) nổi tiếng vua chất dẻo, đều được tổng hợp từ các sản phẩm dầu mỏ.

Twitter Facebook LinkedIn

     Dầu mỏ là loại dầu khoáng vật có màu nâu hoặc đen. Dầu mỏ được đánh giá là "vàng đen", là "dòng máu của công nghiệp". Vào đời nhà Hán, người Trung Quốc đã biết dùng dầu mỏ để nấu cơm, thắp đèn. Về sau từ dầu mỏ người ta chưng cất để lấy xăng chạy ô tô, máy bay, làm nhiên liệu cho các động cơ đốt trong. Từ dầu mỏ người ta lại chưng được dầu mazut dùng làm nhiên liệu cho các động cơ máy kéo. Từ dầu mỏ người ta còn sản xuất loại dầu nặng hơn dầu mazut. Thế phần còn lại sẽ là gì?

Tại sao dầu mỏ được gọi là vàng đen

     Sau khi đã lấy dầu nặng sẽ còn lại bitum (nhựa đường hay còn gọi là lịch thanh) dùng làm nhựa để rải đường. Từ dầu nặng người ta cũng sản xuất ra các loại dầu bôi trơn. Khi cho dầu bôi trơn vào một số vị trí trong xe đạp, máy khâu sẽ tiết kiệm được sức lực rất nhiều. Với các động cơ phản lực, các trục chính của động cơ có thể quay với tốc độ một vài vạn lần / phát (vòng/phút) nên phải dùng các loại dầu bôi trơn đặc biệt, nếu dùng nhiều có thể gây sự cố lớn. Vì vậy dầu bôi trơn không phải là vấn đề nhỏ mà là vấn đề hết sức quan trọng. Ngoài ra từ dầu mỏ người ta cũng điều chế được parafin, vadơlin, dầu sơn…, đó là những nguyên liệu hết sức quan trọng trong sản xuất công nghiệp.

     Do khoa học phát triển không ngừng nên "công nghiệp hoá dầu" ngày càng phát triển mạnh mẽ. Ngành công nghiệp hoá dầu tiến hành xử lý khí thiên nhiên, sản xuất khí tổng hợp, các olefin, cacbua thơm là những nguyên liệu cơ bản cho sản xuất công nghiệp. Có được những nguyên liệu cơ bản này người ta đã tiến thêm một bước sản xuất các hợp chất cao phân tử và các sản phẩm hoá học khác. Ngày nay trong cuộc sống hằng ngày, trong ăn mặc, ở, học tập, làm việc hầu như không thể tách rời khỏi dầu mỏ. Ví dụ để chế tạo polyclovinyl làm áo đi mưa, làm lược, xà phòng cùng những vật dụng hằng ngày khác bằng các polyphenyl etylen và vật liệu polyacrilonitril được mệnh danh là "len nhân tạo", để sản xuất terilong làm cốt áo ấm, sản xuất chất dẻo xốp như bọt biển, cùng các vật liệu nhựa tổng hợp, dược phẩm, bột tẩy rửa, chất màu, thuốc trừ sâu, hương liệu và hợp chất polytetra floetylen (teflon) nổi tiếng vua chất dẻo, đều được tổng hợp từ các sản phẩm dầu mỏ.

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

Vàng đen còn được biết đến là dầu mỏ, là một trong những nhiên liệu quý phục vụ cho việc đầu tư, khai thác hiện nay. Để hiểu chi tiết hơn về vàng đen là gì, thành phần cũng như quy trình khai thác loại dầu khí này ra sao, mời bạn xem qua bài viết Banktop tổng hợp dưới đây nhé.

Vàng đen là gì?

Vàng đen là 1 loại chất lỏng sánh đặc có màu sắc đặc trưng là màu đen, người ta cũng hay gọi nó là dầu mỏ. Vàng đen chứa thành phần chính là Hidrocacbon ở dạng rắn, lỏng và khí.

Tại sao dầu mỏ được gọi là vàng đen
Vàng đen là gì?

Thành phẩm được tạo nên từ vàng đen

Thông qua vàng đen, người ta có thể kết hợp với nhiều loại nhiên liệu khác nhau để đáp ứng và phục vụ nhu cầu sinh hoạt, đời sống hằng ngày như:

  • Dầu Diezen: Từ 250°C – 350°C
  • Dầu bôi trơn động cơ: Từ 300°C trở lên
  • Xăng cho máy bay: Từ 60°C – 100°C
  • Xăng cho nhiên liệu ô tô: Từ 100°C – 150°C
  • Xăng Ete: Từ 40°C – 70°C
  • Dầu hắc
  • Dầu hỏa phục vụ cho gia đình: Từ 120°C-150°C
  • Dầu hỏa dùng làm nhiên liệu thông dụng: Từ 150°C-300°C

Tìm hiểu bộ vòng ximen vàng 18k 7 chiếc giá bao nhiêu?

Quy trình khai thác vàng đen như thế nào?

Quy trình khai thác vàng đen hiện nay được diễn ra khá phức tạp thông qua việc tìm kiếm và thăm dò để khai khoáng các lỗ sâu dưới lòng đất. Để thực hiện, người ta sẽ bắt đầu khoan những lỗ khoan xuống sâu dưới tầng địa chất.

Khi khoan xuống đến lớp dầu lỏng gặp áp suất cao, hệ thống dầu sẽ tự động phun lên trên bề mặt. Và khi lượng dầu giảm, đồng nghĩa áp suất giảm lượng dầu cũng sẽ giảm đi. Để thực hiện công đoạn này, người ta sẽ đặt máy bơm và hút dầu lên.

Lượng dầu hút được sẽ được đưa về để khai thác sàng lọc, chưng cất để tạo ra thành phẩm cuối cùng phục vụ cho hoạt động đời sống, lĩnh vực kinh doanh, công nghiệp,vv…

Tại các quốc gia khác như Nga, Mỹ, Trung Đông việc khai thác các giếng dầu khoan được diễn ra dễ dàng bởi nó nằm trên phần đất liền và nông. Và việc chi phí bỏ ra để tiến hành khai thác cũng sẽ thấp hơn. Ngược lại, tại một số quốc gia khác việc khai thác vàng đen lại được tiến hành dưới đại dương, các công đoạn lại càng khó khăn hơn.

Tìm hiểu vàng ta là gì?

Vì sao dầu mỏ lại được gọi là vàng đen của Thế Giới?

Có thể thấy cuộc sống hiện nay các thiết bị máy móc, phương tiện giao động đều cần đến và sử dụng dầu mỏ để duy trì hoạt động. Dầu mỏ được xem như là nguồn năng lượng phải có trong cuộc sống và hoạt động của con người. Nó chẳng khác gì vàng bạc và mọi người đều muốn có và sử dụng nó để đáp ứng cho các nhu cầu cá nhân, gia đình.

Vàng đen là đặc trưng của tạo hóa, nó có sẵn trong lòng đất từ hàng nghìn năm trước và được con người chúng ta khai thác đến bây giờ. Việc khai thác dầu mỏ hay vàng đen cũng không phải dễ dàng và cũng bị hạn chế về vấn đề di chuyển.

Tại sao dầu mỏ được gọi là vàng đen
Vì sao dầu mỏ lại được gọi là vàng đen của Thế Giới?

Ngoài ra, nếu khai thác dầu mỏ thường xuyên cũng sẽ khiến nguồn năng lượng này giảm đi đáng kể, ảnh hưởng đến môi trường tự nhiên, thảm thực vật,vv…Để cải thiện điều này, con người chúng ta nên cải tiến và tìm ra các nguồn năng lượng khác thay thế cho dầu mỏ. Giúp hạn chế việc khai thác và phá hủy môi trường của toàn Thế Giới.

Năng lượng nào có thể thay thế cho dầu mỏ?

Biết được những khó khăn mà lĩnh vực dầu mỏ hiện nay đang gặp phải, các nhà nghiên cứu khoa học đã điều chế ra những loại nhiên liệu mới giúp tái tạo và thay thế 1 phần của nhiên liệu dầu mỏ.

Cụ thể các loại nhiên liệu đang được nghiên cứu như:

  • Phong điện, phong năng: Là loại năng lượng lấy từ sức gió.
  • Nhiên liệu Hydro dành cho phương tiện xe hơi.
  • Nhiệt năng chuуển đổi của đại dương (OTEC).
  • Dùng điện thay thế cho xăng dùng làm phương tiện di chuyển.
  • Tận dụng năng lượng mặt trời, năng lượng hạt nhân,vv…

Thực trạng khai thác vàng đen (dầu mỏ) tại Việt Nam

Thực trạng khai thác vàng đen (dầu mỏ) tại Việt Nam hiện nay đang giảm dần qua các năm. Việc khai thác các mỏ dầu tại nước ta diễn ra khá sớm từ năm 1986, sau nhiều năm khai thác thì lượng dầu dần cạn kiệt, nguồn bổ sung vào khai thác hằng năm cũng hạn chế hơn.

Để cải thiện tình hình này, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam cũng đã có những giải pháp kịp thời là khoan bổ sung thêm các giếng khoan đan dày. Để đóng góp vào sản lượng chung của các mỏ. Kèm theo đó là nâng cao và tối ưu hệ thống khoan giếng, các thiết bị cao cấp nhằm đẩy mạnh việc khai thác được tốt và hiệu quả hơn.

Đối với các mỏ dầu nằm ở vị trí biển thì việc khai thác cũng gây ra nhiều khó khăn và vất vả hơn. Kèm theo đó là những rủi ro về địa chất, máy móc, điều kiện thời tiết,vv… Gây ra sản lượng khai thác giảm không đạt như theo kế hoạch đã đề ra.

Kết luận

Như vậy, bài viết trên Banktop đã tổng hợp giúp bạn những thông tin đầy đủ nhất về vàng đen là gì, quy trình khai thác ra sao,vv… Để bạn có cái nhìn tổng quan nhất về lĩnh vực dầu khí tại nước ta. Đồng thời, chúng ta cũng có thể biết được dầu mỏ có vị trí quan trọng như thế nào trong cuộc sống hiện nay.

Thông tin được biên tập bởi Banktop.vn