Thế nào là tự làm lấy việc của mình

Thế nào là tự làm lấy việc của mình

I/ Mục tiêu:

a) Kiến thức: Giúp Hs hiểu:

- Tự làm lấy công việc của mình nghĩa là luôn có cố gắng để làm lấy công việc của bản thân mà không nhờ vả, trông chờ hay dựa dẫm vào người khác.

- Tự làm lấy việc của bản thân sẽ giúp ta tiến bộ và không làm phiền người khác.

b) Kỹ năng:

- Cố gắng tự làm lấy những công việc của mình trong học tập, lao động, sinh hoạt.

- Biết xin lỗi khi thất hứa và không tái phạm.

c) Thái độ:

- Tự giác, chăm chỉ làm lấy công việc của mình, không ỷ lại .

II/ Chuẩn bị:

* GV: Nội dung tiểu phẩm “ Chuyện bạn Lâm”.

 Bốn phiếu ghi tình huống cho 4 nhóm. Bảng phụ.

 * HS: VBT Đạo đức.

Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đạo đức - Tự làm lấy việc của mình (tiết 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Đạo đức Tự làm lấy việc của mình (tiết 1) I/ Mục tiêu: Kiến thức: Giúp Hs hiểu: Tự làm lấy công việc của mình nghĩa là luôn có cố gắng để làm lấy công việc của bản thân mà không nhờ vả, trông chờ hay dựa dẫm vào người khác. Tự làm lấy việc của bản thân sẽ giúp ta tiến bộ và không làm phiền người khác. Kỹ năng: Cố gắng tự làm lấy những công việc của mình trong học tập, lao động, sinh hoạt. Biết xin lỗi khi thất hứa và không tái phạm. Thái độ: - Tự giác, chăm chỉ làm lấy công việc của mình, không ỷ lại . II/ Chuẩn bị: * GV: Nội dung tiểu phẩm “ Chuyện bạn Lâm”. Bốn phiếu ghi tình huống cho 4 nhóm. Bảng phụ. * HS: VBT Đạo đức. III/ Các hoạt động: Khởi động: Hát. Bài cũ:Giữ lời hứa (tiết 2). - Gọi 3 Hs trả lời các câu hỏi. + Thế nào là giữ lời hứa? + Khi không thực hiện được lời hứa ta cần làm gì? + Giữ lời hứa thể hiện điều gì? - Gv nhận xét. Giới thiệu và nêu vấn đề: Giới thiiệu bài – ghi tựa: 4. Phát triển các hoạt động. * Hoạt động 1: Xử lý tình huống. - Mục tiêu: Giúp Hs biết cách xử lý đúng các tình huống. - Gv phát cho 4 nhóm các tình huống cần giải quyết. - Yêu cầu sau 3 phút, mỗi đội sẽ đưa ra cách giải quyết của nhóm mình. Tình huống 1: Hoàng trực nhật lớp. Hoàng biết em rất thích quyển truyện mới nên nói sẽ hứa cho em mượn nếu em chịu trực nhật thay Hoàng. Em sẽ làm gì trong hoàn cảnh đó? Tình huống 2: Bố đang bận việc Tuấn cứ năn nỉ bố giải giúp bài toán. Nếu là bố Tuấn bạn sẽ làm gì? - Gv nhận xét các ý kiến của các nhóm, bổ sung. - Gv hỏi: + Thế nào là tự làm lấy công việc của mình? + Tự làm lấy công việc sẽ giúp em điều gì? - Gv chốt lại: * Hoạt động 2: Liên hệ bản thân. - Mục tiêu: Giúp mỗi Hs tự liên hệ bản thân mình qua bài học. - Yêu cầu Hs cả lớp viết ra giấy những công việc mà bản thân các em tự làm ở nhà trường. - Gv nhận xét : + Khen ngợi những Hs biết làm những việc của mình. + Nhắc nhở những Hs chưa biết hoặc lười làm việc của mình. PP: Thảo luận, giảng giải. Hs sẽ thảo luận. 4 nhóm tiến hành thảo luận. Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả nhóm mình. Là kuôn cố gắng để hoàn thành các công việc mà không nhồ vả, không dựa dẫm. Sẽ giúp bản thân mỗi chúng ta tiến bộ, không làm phiền người khác. PP: Luyện tập thực hành. Mỗi Hs viết ra giấy những công việc các em làm hằng ngày. Vài hs đứng lên đọc cho cả lớp nghe những công việc mình thường làm. 5.Tổng kềt – dặn dò. Về nhà làm bài tập. Chuẩn bị bài sau: Tự làm lấy việc của mình (tiết 2). Nhận xét bài học. v Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • Thế nào là tự làm lấy việc của mình
    dao duc.doc

Thế nào là tự làm lấy việc của mình

I.Mục đích,yêu cầu :

 1.Kiến thức:Tự làm lấy việc của mình nghĩa là luôn cố gắng để làm lấy công việc của bản thân mà không nhờ vả , trông chờ hay dựa dẫm vào người khác .

 _Tự làm lấy việc của bản thân sẽ giúp ta tiến bộ và không làm phiền người khác .

 2.Kĩ năng:Cố gắng tự làm lấy những công việc của mình trong học tập,lao động.

 3.Thái độ :Tự giác, chăm chỉ thực hiện công việc của bản thân, không ỷ lại .

 _Đồng tình ủng hộ những người tự giác thực hiện công việc của mình, phê bình những ai hay trông chờ, dựa dẫm vào người khác .

II.Chuẩn bị :

 1.Giáo viên :Sách giáo khoa

 2.Học sinh :Vở bài tập

III.Hoạt động lên lớp:

 1.Khởi động: Hát bài hát

 2.Kiểm tra bài cũ : Vì sao em phải giữ lời hứa ?

Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đạo đức Lớp 3 - Tuần 5 - Bài: Tự làm lấy việc của mình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

KẾ HOẠCH BÀI HỌC MÔN : ĐẠO ĐỨC TUẦN:5 BÀI : TỰ LÀM LẤY VIỆC CỦA MÌNH Ngày thực hiện: I.Mục đích,yêu cầu : 1.Kiến thức:Tự làm lấy việc của mình nghĩa là luôn cố gắng để làm lấy công việc của bản thân mà không nhờ vả , trông chờ hay dựa dẫm vào người khác . _Tự làm lấy việc của bản thân sẽ giúp ta tiến bộ và không làm phiền người khác . 2.Kĩ năng:Cố gắng tự làm lấy những công việc của mình trong học tập,lao động. 3.Thái độ :Tự giác, chăm chỉ thực hiện công việc của bản thân, không ỷ lại . _Đồng tình ủng hộ những người tự giác thực hiện công việc của mình, phê bình những ai hay trông chờ, dựa dẫm vào người khác . II.Chuẩn bị : 1.Giáo viên :Sách giáo khoa 2.Học sinh :Vở bài tập III.Hoạt động lên lớp: 1.Khởi động: Hát bài hát 2.Kiểm tra bài cũ : Vì sao em phải giữ lời hứa ? 3.Bài mới: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH 20’ 15’ ­Hoạt động 1 : Xử lý tình huống (Phương pháp đàm thoại,thảo luận). *Mục tiêu : Học sinh biết biểu hiện cụ thể của việc tự làm lấy việc của mình . *Cách tiến hành: _Phát cho 4 nhóm các tình huống cần giải quyết. +Đến phiên trực nhật lớp,Hoàng biết em rất thích quyển truyện mới nên nói sẽ hứa cho em mượn nếu em chịu trực nhật thay Hoàng. Em sẽ làm gì trong hoàn cảnh đó ?. +Bố giao cho Nam rửa chén,giao cho chị Nga quét dọn .Nam rủ chị Nga cùng làm để đỡ công việc cho mình . Nếu là chị Nga,bạn có giúp Nam không ? +Bố đang bận việc nhưng Tuấn cứ nằn nì bố giúp mình giải toán,nếu là bố Tuấn bạn sẽ làm gì ? +Hùng và Mạnh là đôi bạn thân với nhau .Trong giờ kiểm tra,thấy Hùng không làm được bài,sợ Hùng bị bố mẹ đánh,Mạnh cho Hùng xem bài kiểm tra.Việc làm của Mạnh đúng hay sai ? _ Giáo viên nhận xét và đưa ra câu hỏi 1)Thế nào là tự làm lấy việc của mình 2)Tự làm lấy việc của mình sẽ giúp em điều gì ? *Kết luận : 1)Tự làm lấy việc của mình là luôn cố gắng cho bản thân mà không phải nhờ vả vào người khác . 2)Tự làm lấy việc củamình sẽ giúp bản thân mỗi chúng ta tiến bộ không làm phiền người khác . ­Hoạt động 2 : Tự liên hệ bản thân. (Phương pháp đàm thoại,trực quan, quan sát ) *Mục tiêu :Học sinh hiểu được như thế nào là tự làm lấy việc của mình và tại sao cần phải tự làm lấyviệc của mình . *Cách tiến hành : _Yêu cầu cả lớp viết ra giấy những công việc mà bản thân các em đã tự làm ở nhà , ở trường _Nhận xét,tuyên dương _4 nhóm tiến hành thảo luận. _Đại diện các nhóm đưa ra cách giải quyết tình huống . _Cả lớp nhận xét cách giải quyết tình huống. _Mặc dù rất thích nhưng em sẽ từ chối lời đề nghị đó của Hoàng. Hoàng làm thế không nên sẽ tạo sự ỷ lại trong lao động.Hoàng nên tiếp tục làm trực nhật cho đúng phiên của mình . _Nếu là chị Nga, em sẽ không giúp Nam .Làm như thế,em sẽ làm cho Nam lười thêm,có tính ỷ lại,quen dựa dẫm vào người khác _Nếu bài toán dễ,yêu cầu Tuấn tự làm một mình để củng cố kiến thức.Nếu là bài toán khó thì yêu cầu Tuấn phải suy nghĩ trước, sau đó mới hướng dẫn cho Tuấn . _Mạnh làm như thế là sai,là hại bạn .Dù Hùng có đạt điểm cao thì điểm đó không phải thực chất là của Hùng .Hùng sẽ không cố gắng học và làm bài nữa . _ Học sinh trả lời các câu hỏi _ Học sinh nhắc lại kết luận . _Mỗi học sinh chuẩn bị trước một mẩu giấy nhỏ để ghi . _4,5 học sinh phát biểu , đọc những công việc mà mình đã tự làm trước lớp . 4.Củng cố :_Học sinh nhắc lại ý nghĩa của việc tự làm lấy việc của mình . 5.Dặn dò : _Bài nhà : Sưu tầm những mẫu chuyện , tấm gương về việc tự làm lấy công việc của mình . _Chuẩn bị bài: Tự làm lấy việc của mình . ( Tiết 2 ) *Các ghi nhận lưu ý : ________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • Thế nào là tự làm lấy việc của mình
    BAI 5 DAO DUC.doc

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TIẾT 4: ĐẠO ĐỨC</b>


<b>TIẾT 6: TỰ LÀM LẤY VIỆC CỦA MÌNH ( TIẾP THEO)</b><b>I. Mục tiêu:</b>


1. Kiến thức:


- Thế nào là tự làm lấy việc của mình. Ích lợi của việc tự làm lấy việc của


mình.Tuỳ theo độ tuổi, trẻ em có quyền được quyết định và thực hiện cơng việc của mình.


2. Kĩ năng: Xử lý một số tình huống và bày tỏ thái độ trong việc tự làm lấy việc của mình.


3. Thái độ: HS có thái độ tự giác, chăm chỉ thực hiện cơng việc của mình.<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Giáo viên: Vở bài tập đạo đức. Giấy khổ to in nội dung Phiếu bài tập.- Học sinh: Vở bài tập đạo đức.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1. Khởi động: </b>


<b>2. Bài cũ: Tự làm lấy việc của mình (tiết</b>1)


-Thế nào là tự làm lấy việc của mình?
-Tự làm lấy việc của mình sẽ giúp em điềugì?


Nhận xét bài cũ.<b>3. Bài mới:</b>


<b>a. Giới thiệu bài: </b><b>b. Vào bài bài:</b>


<b>* Hoạt động 1: Liên hệ thực tế: </b><i> Cách tiến hành:</i>


+ Giáo viên yêu cầu học sinh tự liên hệ:+ Các em đã từng tự làm lấy những việc gìcủa mình ?


+ Các em đã thực hiện việc đó như thếnào?


+ Em cảm thấy như thế nào sau khi hồnthành cơng việc ?


+Gọi học sinh trình bày trước lớp


+Giáo viên kết luận : khen ngợi những họcsinh đã biết làm việc của mình. Nhắc nhởnhững học sinh cịn chưa biết hoặc lười


Hát



- Học sinh trả lời


- Học sinh tự liên hệ

</div>

<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

làm việc của mình


<b>* Hoạt động 2: Đóng vai (Bài tập 5 /10</b>VBT)


<i> Cách tiến hành :</i>


+GV đưa ra các tình huống, chia lớp thành6 nhóm, mỗi nhóm thảo luận một tìnhhuống rồi thể hiện qua trị chơi đóng vai. <b>Tình huống 1: ở nhà, Hạnh được phân</b>công quét nhà, nhưng hôm nay Hạnh cảmthấy ngại nên nhờ mẹ làm hộ.


Nếu em có mặt ở nhà Hạnh lúc đó, em sẽkhuyên bạn như thế nào ?


<b>Tình huống 2: Hơm nay, đến phiên Xuân</b>làm trực nhật lớp. Tú bảo : “ Nếu cậu chotớ mượn chiếc ơ tơ đồ chơi thì tớ sẽ làmtrực nhật thay cho.”


+ Bạn Xuân nên ứng xử như thế nào khiđó ?


- Giáo viên gọi đại diện các nhóm đưa ra
cách giải quyết.


- Cả lớp nhận xét cách giải quyết của mỗinhóm


- Giáo viên nhận xét câu trả lời của cácnhóm


- Giáo viên kết luận: <i>Nếu có mặt ở đó,</i><i>các em cần khuyên Hạnh nên tự qt nhà</i><i>vì đó là cơng việc mà Hạnh được giao.</i><i>Xn nên tự làm trực nhật lớp và cho bạn</i><i>mượn đồ chơi.</i>


<b>Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến</b><i> Cách tiến hành:</i>


+Giáo viên phát phiếu học tập và yêu cầucác em bày tỏ thái độ của mình về các ýkiến bằng cách ghi vào ô dấu + trướcý kiến mà các em đồng ý, dấu – trước ýkiến mà các em không đồng ý


Tự lập kế hoạch, phân công nhiệm vụcho nhau là một biểu hiện tự làm lấy việccủa mình.


-HS chia nhóm và thảo luận


- Đại diện các nhóm đưa ra cách giải
quyết tình huống của nhóm mình qua trịchơi đóng vai trước lớp.


- Học sinh làm bài và trả lời


- Đồng ý vì tự làm lấy việc của mình cónhiều mức độ, nhiều biểu hiện khác nhau- Đồng ý vì đó là một trong nội dungquyền được tham gia của trẻ em.

</div>

<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Trẻ em có quyền tham gia đánh giácơng việc của mình làm.


Vì mọi người tự làm lấy cơng việccủa mình cho nên không cần giúp đỡngười khác.


Chỉ cần tự làm lấy việc của mình nếuđó là việc mình u thích.


Trẻ em có quyền tham gia ý kiến vềnhững vấn đề liên quan đến việc của mình


Trẻ em có thể tự quyết định mọi việccủa mình.


<b>Kết luận chung: Trong học tập, lao động</b><i>và sinh hoạt hàng ngày, em hãy tự làm lấy</i><i>cơng việc của mình, khơng nên dựa dẫm</i><i>vào người khác. Như vậy em mới mau tiến</i><i>bộ và được mọi người quý mến.</i>


<b>5. Củng cố – Dặn dò: </b>


- Học sinh đọc bài học trong trang 11-Thực hiện theoyêu cầu bài học .Chuẩn bị bài hôm sau.


- Nhận xét tiết học


- Khơng đồng ý vì đã là việc của mìnhthì việc nào cũng phải hồn thành.


- Đồng ý vì đó là quyền của trẻ em đãđược ghi trong Công ước quốc tế.

</div><!--links-->