Trình bày sự khác biệt giữa CLTN và CLNT

Bài 25. Học thuyết LAMAC và học thuyết ĐACUYN – Bài 3, 4, 5 trang 112 SGK Sinh 12. Bài 3.Nêu những khác biệt giữa học thuyết Đacuyn với học thuyết Lamac.Bài 4.Trình bày sự khác biệt giữa chọn lọc tự nhiên và chọn lọc nhân tạo.

Bài 3. Nêu những khác biệt giữa học thuyết Đacuyn với học thuyết Lamac.

Học thuyết Đacuyn đã nêu được cơ chế tiến hóa chính hình thành nên các loài CLTN còn học thuyết Lamac mặc dù có thừa nhận loài có biến đổi nhưng lại không nêu được cơ chế đúng giải thích cho quá trình biến đổi của loài.

Bài 4. Trình bày sự khác biệt giữa chọn lọc tự nhiên và chọn lọc nhân tạo.

CLTN khác CLNT ở chỗ trong CLTN cá thể nào có các biến dị làm tăng khả năng sống sót và sinh sản thì cá thể đó tồn tại và được nhân lên trong các thế hệ sau còn trong CLNT cá thể nào có các đặc điểm phù hợp với sở thích của con người được con người giữ lại để nhân giống. CLNT xảy ra nhanh hơn nhiều so với CLTN

Bài 5. Câu nào trong số các câu nêu dưới đây nói về CLTN là đúng với quan niệm của Đacuyn?

A. CLTN thực chất là sự phân hoá về khả năng sống sót của các cá thể.

Quảng cáo

B. CLTN thực chất là sự phân hoá về khả năng sinh sản của các cá thể.

C. CLTN thực chất là sự phân hoá về mức độ thành đại sinh sản của các cá thể

D. Không có câu nào ở trên là đúng.

Trả lời: D

So sánh chọn lọc tự nhiên và chọn lọc nhân tạo giúp các bạn phân biệt sự khác biệt giữa chọn lọc tự nhiên và chọn lọc nhân tạo. Cơ sở của chọn lọc tự nhiên và chọn lọc nhân tạo là tính biến dị và di truyền của sinh vật. Nguyên nhân của chọn lọc tự nhiên và chọn lọc nhân tạo là do đấu tranh sinh tồn với môi trường sống hoặc do nhu cầu của con người.

Ví dụ chọn lọc nhân tạo: gà thịt được chọn lọc theo hướng cho thịt nhiều -> cho ít trứng, bò sữa được chọn lọc theo hướng cho sữa -> cho nhiều sữa, mất khả năng kéo cày.

Trình bày sự khác biệt giữa CLTN và CLNT

Ví dụ chọn lọc tự nhiên: Hình trên có 3 chú hươu cao cổ sống trong môi trường có những cái cây cao. Những con hươu cổ ngắn sẽ nhanh chóng chết đi vì không với tới đồ ăn (lá cây). Chỉ những con cao cổ ăn được lá cây thì sẽ sống sót. Những con hươu cao cổ này sẽ giao phối với nhau và di truyền đặc tính cao cổ cho con của chúng. Tương tự như vậy, đời sau sẽ đào thải những con cổ thấp và duy trì cổ cao nếu môi trường sống không thay đổi.

So sánh điểm giống nhau và khác nhau giữa chọn lọc tự nhiên và chọn lọc nhân tạo

STT

Vấn đề phân biệt Chọn lọc tự nhiên

Chọn lọc nhân tạo

1 Tiến hành Do môi trường sống Do con người thực hiện
2 Đối tượng Các sinh vật trong tự nhiên Các vật nuôi và cây trồng
3 Nguyên liệu của chọn lọc Tính biến dị và di truyền của sinh vật. Tính biến dị và di truyền của sinh vật.
4 Nội dung của chọn lọc Đào thải các biến dị bất lợi, tích lũy các biến dị có lợi cho sinh vật. Đào thải các biến dị bất lợi, tích lũy các biến dị có lợi phù hợp với mục tiêu của con người.
5 Thời gian Tương đối dài Tương đối ngắn
6 Động lực của chọn lọc Đấu tranh sinh tồn của sinh vật. Nhu cầu về kinh tế và thị hiếu của con người.
7 Kết quả của chọn lọc Sự tồn tại những cá thể thích nghi với hoàn cảnh sống. Vật nuôi, cây trồng phát triển theo hướng có lợi cho con người.
8 Vai trò của chọn lọc Nhân tố chính quy định chiều hướng, tốc độ biến đổi của sinh vật, trên quy mô rộng lớn và lịch sử lâu dài, tạo ra sự phân li tính trạng, dẫn tới hình thành nhiều loài mới qua nhiều dạng trung gian từ một loại ban đầu. – Nhân tố chính quy định chiều hướng và tốc độ biến đổi của các giống vật nuôi, cây trồng.

– Giải thích vì sao mỗi giống vật nuôi, cây trồng đều thích nghi cao độ với nhu cầu xác định của con người.

CLTN khác CLNT ở chỗ trong CLTN cá thể nào có các biến dị làm tăng khả năng sống sót và sinh sản thì cá thể đó tồn tại và được nhân lên trong các thế hệ sau. Tuy nhiên, trong CLNT cá thể nào có các đặc điểm phù hợp với sở thích của con người thì được con người giữ lại để nhân giống. CLNT xảy ra nhanh hơn nhiều so với CLTN.

Bài 4 trang 112 Sinh học 12: Trình bày sự khác biệt giữa CLTN và chọn lọc nhân tạo.

Trả lời

CLTN: giữ lại những biến đổi có lợi cho bản thân sinh vật

CLNT: giữ lại những biến đổi có lợi cho con người

Bài 4 (trang 112 SGK Sinh học 12): Trình bày sự khác biệt giữa CLTN và chọn lọc nhân tạo.

Lời giải:

Chọn lọc tự nhiênChọn lọc nhân tạo
Cá thể nào có các biến dị giúp chúng thích nghi tốt hơn làm tăng khả năng sống sót và sinh sản thì cá thể đó tồn tại và được nhân lên trong các thế hệ sau.Cá thể nào có các đặc điểm phù hợp với mục đích sử dụng của con người thì được giữ lại để nhân giống.
Xảy ra chậm hơnXảy ra nhanh hơn

Những câu hỏi liên quan

(1) Chọn lọc tự nhiên quy định chiều hướng và nhịp độ biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể.

(3) Chọn lọc tự nhiên làm phân hóa khả năng sinh sản của các kiểu gen khác nhau trong quần thể.

(4) Chọn lọc tự nhiên là nhân tố chính trong quá trình hình thành các đặc điểm thích nghi trên cơ thể sinh vật.

A.

B. 3

C. 2

Theo quan niệm hiện đại về chọn lọc tự nhiên, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

(1) CLTN thực chất là quá trình phân hóa khả năng sống sót và khả năng sinh sản của các cá thể với các kiểu gen khác nhau trong quần thể.

(2) CLTN quy định chiều hướng và nhịp điệu biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể.

(3) CLTN tác động trực tiếp lên từng alen, làm thay đổi tần số kiểu gen của quần thể.

(4) Khi môi trường thay đổi theo một hướng xác định thì CLTN sẽ làm biến đổi tần số alen theo một hướng xác định.

(5) CLTN là nhân tố trực tiếp tạo ra các tổ hợp gen thích nghi trong quần thể.

(6) CLTN không phải là nhân tố trực tiếp tạo ra các tổ hợp gen thích nghi trong quần thể mà chỉ đóng vai trò sàng lọc giữ lại các tổ hợp gen thích nghi trong quần thể.

A. 5

B. 4

C. 2

D. 3

Trình bày sự khác nhau giữa thức ăn nhân tạo và thức ăn tự nhiên của tôm và cá.

Có bao nhiêu nhận xét sai dưới đây về chọn lọc tự nhiên và chọn lọc nhân tạo

1. Động lực của chọn lọc tư nhiên là đấu tranh sinh tồn

2. Kết quả của chọn lọc nhân tạo là hình thành loài mới

3. Chọn lọc tự nhiên xuất hiện từ khi sự sống được hình thành

4. Chọn lọc nhân tạo xuất hiện từ khi có sinh vật

5. Động lực của chọn lọc nhân tạo là nhu cầu và thị hiếu của con người

6. Kết quả của 2 quá trình đều tạo nên tính đa dạng cho sinh giới

A. 4

B.5

C.6

D.3

Có bao nhiêu nhận xét sai dưới đây về chọn lọc tự nhiên và chọn lọc nhân tạo

2. Kết quả của chọn lọc nhân tạo là hình thành loài mới

4. Chọn lọc nhân tạo xuất hiện từ khi có sinh vật

6. Kết quả của 2 quá trình đều tạo nên tính đa dạng cho sinh giới.

A. 4

B. 5

C. 6

D. 3

1. Động lực của chọn lọc tư nhiên là đấu tranh sinh tồn

3. Chọn lọc tự nhiên xuất hiện từ khi sự sống được hình thành

5. Động lực của chọn lọc nhân tạo là nhu cầu và thị hiếu của con người