Xu thế nào không phải của thế giới hiện nay

Đề bài:

A. Việc duy trì sự liên minh Mĩ-Nhật

B. Sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế.

C. Sự phát triển của quan hệ thương mại quốc tế.

D. Sự ra đời của liên minh Châu Âu EU.

A

Xu thế toàn cầu hóa xuất hiện từ những năm 80 của thế kỉ XX là hệ quả của

Nội dung nào sau đây là tác động tích cực của xu thế toàn cầu hóa?

Ý nào sau đây không phải là biểu hiện của xu thế toàn cầu hóa?

Tổ chức nào sau đây không phải là biểu hiện của xu thế toàn cầu hóa?

Vì sao toàn cầu hóa là xu thế khách quan, là một thực tế không đảo ngược?

Để vươn lên phát triển trong xu thế toàn cầu hoá, Việt Nam cần phải làm gì?

Để thích nghi với xu thế toàn cầu hóa, các nước trên thế giới đã và đang

Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi sau:

Một hệ quả quan trọng của cách mạng khoa học - công nghệ là từ đầu những năm 80 của thế kỉ XX, nhất là từ sau Chiến tranh lạnh, trên thế giới đã diễn ra xu thế toàn cầu hóa.

Xét về bản chất, toàn cầu hóa là quá trình tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, những ảnh hưởng tác động lẫn nhau, phụ thuộc lẫn nhau của tất cả các khu vực, các quốc gia, các dân tộc trên thế giới.

Những biểu hiện chủ yếu của xu thế toàn cầu hóa ngày nay là:

- Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế.

- Sự phát triển và tác động to lớn của các công ti xuyên quốc gia.

- Sự sáp nhập và hợp nhất các công ti thành những tập đoàn lớn.

- Sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài chính quốc tế và khu vực.

Là kết quả của quá trình tăng tiến mạnh mẽ của lực lượng sản xuất, toàn cầu hóa là xu thế khách quan, là một thực tế không thể đảo ngược được. Nó có mặt tích cực và mặt tiêu cực, nhất là đối với các nước đang phát triển.

Toàn cầu hóa là thời cơ lịch sử, là cơ hội rất to lớn cho các nước phát triển mạnh mẽ, đồng thời cũng tạo ra những thách thức to lớn. Việt Nam cũng nằm trong xu thế chung đó. Do vậy, “nắm bắt cơ hội, vượt qua thách thức, phát triển mạnh mẽ trong thời kì mới, đó là vấn đề có ý nghĩa sống còn đối với Đảng và nhân dân ta”.

Nội dung nào dưới đây không phải là xu thế phát triển của thế giới sau khi Chiến tranh lạnh chấm dứt?

Nội dung nào sau đây không phải là biểu hiện về xu thế phát triển của thế giới sau khi cuộc Chiến tranh lạnh chấm dứt?

A. Sự phát triển và tác động to lớn của các công ty độc quyền xuyên quốc gia.

B. Trật tự thế giới mới đang trong quá trình hình thành theo xu hướng đa cực.

C. Hòa bình thế giới được củng cố nhưng ở nhiều khu vực lại không ổn định.

D. Nhiều quốc gia đã điều chỉnh chiến lược, tập trung vào phát triển kinh tế.

Câu hỏi

Nhận biết

Nội dung nào dưới đây không phải là xu thế phát triển của thế giới sau khi Chiến tranh lạnh chấm dứt?


A.

Sự phát triển và tác động to lớn của các công ty độc quyền xuyên quốc gia

B.

Trật tự  thế giới mới đang trong quá trình hinh thành theo xu hướng đa cực

C.

Hòa bình thế giới được củng cố nhưng ở nhiều khu vực lại không ổn định

D.

Các quốc gia điều chỉnh chiến lược phát triển, tập trung vào phát triển kinh tế

Tải trọn bộ tài liệu tự học tại đây

Câu hỏi

Nhận biết

Nội dung nào sau đây không phải là xu thế phát triển của thế giới sau khi Chiến tranh lạnh chấm dứt?


A.

Hòa bình thế giới được củng cố nhưng ở nhiều khu vực lại không ổn định.

B.

Các quốc gia đều điều chỉnh chiến lược, tập trung vào phát triển kinh tế.

C.

Sự phát triển và tác động to lớn của các công ty độc quyền xuyên quốc gia.

D.

Trật tự thế giới mới đang trong quá trình hình thành theo xu hướng đa cực.

Tải trọn bộ tài liệu tự học tại đây

AMBIENT-ADSENSE/

Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài

CÂU HỎI KHÁC

  • Lịch sử ghi nhận 1960 là năm của châu Phi, vì sao?
  • Nội dung chủ yếu của chiến lược kinh tế hướng nội của nhóm các nước sáng lập ASEAN là
  • Trở ngại chủ yếu nhất của EU và ASEAN trong quá trình liên kết là
  • Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, từ quan hệ đồng minh, Mĩ và Liên Xô nhanh chóng chuyển sang quan hệ đối đầu căng thẳng là do
  • UREKA

  • Cơ sở quyết định để Mĩ triển khai chiến lược toàn cầu sau chiến tranh thế giới thứ hai là
  • Sự xác lập cục diện 2 cực, 2 phe trong quan hệ quốc tế sau chiến tranh thế giới thứ 2 tạo nên bởi
  • Thực dân Anh đưa ra phương án Mao- bát -Tơn chia Ấn Độ Thành hai quốc gia tự trị dựa trên cơ sở tôn giáo đã chứng tỏ
  • Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, bản đồ chính trị thế giới có những thay đổi to lớn và sâu sắc là do tác động của yếu tố nào?
  • Điểm chung của phong trào Cần vương qua hai giai đoạn phát triển là
  • Đặc điểm lớn nhất của cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại là
  • Xét về bản chất toàn cầu hóa là quá trình
  • Những thắng lợi nào sau đây đánh dấu chủ nghĩa thực dân cũ ở châu Phi cùng hệ thống thuộc địa của nó cơ bản bị tan rã?
  • Ý nào dưới đây không phải là biểu hiện của xu thế hòa hoãn Đông - Tây?
  • Sự kiện nào dưới đây được xem là sự kiện khởi đầu cuộc“Chiến tranh lạnh”?
  • Đặc điểm nổi bật của nền kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ 2 là
  • Hội nghị Ianta (2 – 1945) diễn ra căng thẳng, quyết liệt chủ yếu là do các nước tham dự Hội nghị
  • Việt Nam đã và đang vận dụng nguyên tắc cơ bản nào của Liên hợp quốc để giải quyết vấn đề ở Biển Đông hiện nay?
  • Sự khác biệt căn bản nhất giữa Chiến tranh lạnh với các cuộc chiến tranh thế giới diễn ra trong thế kỉ XX là
  • Quá trình mở rộng thành viên từ 5 nước sáng lập thành ASEAN ra toàn Đông Nam Á không gặp phải trở ngại nào dưới đây?
  • Cơ quan giữ vai trò trọng yếu của tổ chức Liên hợp quốc trong việc giữ gìn hòa bình và an ninh thế giới là
  • Nội dung nào sau đây không phải là xu thế phát triển của thế giới sau Chiến tranh lạnh?
  • Ý nào dưới đây phản ánh bại nặng nề nhất của đế quốc Mĩ trong quá trình thực hiện “chiến lược toàn cầu” ?
  • Nhân tố quan trọng hàng đầu giúp các nước Tây Âu nhanh chóng khôi phục kinh tế sau chiến tranh thế giới thứ hai là gỉ?
  • Trật tự 'hai cực Ianta' bị sụp đổ vì
  • Thành công của công cuộc cải cách - mở cửa của Trung Quốc đã để lại bài học kinh nghiệm đối với các nước xây dựng chủ nghĩa xã hội, trong đó có Việt Nam là
  • Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào đấu tranh bùng nổ ở Mĩ Latinh nhằm chống lại lực lượng nào?
  • Quyết định của hội nghị Ianta(1945) không ảnh hưởng đến
  • Việc tìm cách trở lại các thuộc địa cũ sau chiến tranh thế giới thứ 2 của các nước Tây Âu đã ảnh hưởng như thế nào đến Việt Nam?
  • Cuối thập niên 80 của thế kỷ XX, quan hệ giữa Việt Nam với các nước ASEAN
  • Năm 1922, Đại hội các xô viết toàn Liên bang dưới sự chủ trì của Lê – Nin, đã tuyên bố
  • Đâu là nguyên nhân chung cơ bản dẫn đến 3 trung tâm kinh tế tài chính Mĩ – Tây Âu – Nhật Bản khủng hoảng suy thoái kéo dài trong giai đoạn 1973 -1991?
  • Hiệp ước Bali (2 – 1976) đánh dấu bước phát triển mới của tổ chức ASEAN vì đã
  • Nội dung nào dưới đây không phải là tác động của phong trào giải phóng dân tộc đối với quan hệ quốc tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
  • Sau chiến tranh thế giới thứ 2, quan hệ giữa Mĩ và Liên Xô thay đổi như thế nào?
  • Nhật Bản trở thành siêu cường tài chính số một thế giới từ
  • Nguyên nhân cơ bản dẫn tới cuộc chiến tranh thế giới lần thứ nhất (1914-1918) là
  • Đến nửa đầu những năm 70, Liên Xô đã trở thành
  • Cuộc chiến tranh lạnh kết thúc đánh dấu với sự kiện nào?
  • “Triều đình nhà Nguyễn chính thức thừa nhận sáu tỉnh Nam Kỳ là đất thuộc Pháp, công nhận quyền đi lại, buôn bán, kiểm soát và điều tra tình hình ở Việt Nam của chúng”. Điều khoản trên được qui định trong Hiệp ước nào?
  • Một trong những nguyên nhân khiến Xô-Mĩ tuyên bố chấm dứt chiến tranh lạnh là