Đơn yêu cầu công nhận sáng kiến môn mĩ thuật

Giáo dục tiểu học có vai trò quan trọng trong việc hình thành và rèn luyện tư duy, phẩm chất cho các em. Trong đó, bộ môn Mỹ thuật góp phần giúp học sinh biết cảm thụ và sáng tạo ra cái đẹp, đồng thời đấu tranh cho một cuộc sống hoàn thiện, tươi đẹp hơn. Thấu hiểu được những vai trò to lớn này, các sáng kiến kinh nghiệm môn mỹ thuật tiểu học chia sẻ nhiều kinh nghiệm giảng dạy, giúp nâng cao chất lượng giảng dạy và hiệu quả tiếp thu cho các em học sinh. Dưới đây là những mẫu sáng kiến kinh nghiệm mĩ thuật tiểu học cực hay được chọn lọc hàng đầu bởi Topskkn.

Đơn yêu cầu công nhận sáng kiến môn mĩ thuật

1. Mẫu SKKN môn mỹ thuật lớp 1

Trong chương trình giảng dạy môn mỹ thuật lớp 1, các em sẽ được tìm hiểu một số khái niệm, màu sắc cơ bản trong hội họa và tập vẽ những nét đầu tiên. Thông qua mỗi bài học, giáo viên và học sinh có thể tương tác với nhau, tạo môi trường học gần gũi, cởi mở bằng việc thảo luận, nhận xét tranh ảnh. Để đạt được các mục tiêu này, giáo viên cần nghiên cứu thực tiễn lớp học để xây dựng sáng kiến kinh nghiệm môn mĩ thuật ở tiểu học phù hợp với tình hình học tập chung của lớp và đề xuất những giải pháp khả thi để nâng cao công tác giảng dạy.

SG3801 - Sáng kiến kinh nghiệm Một số giải pháp để tạo hứng thú học tốt môn Mĩ Thuật Lớp 1 - Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống - Tải ngay

SG3802 - Sáng kiến kinh nghiệm Một số giải pháp để tạo hứng thú học tốt môn Mĩ Thuật Lớp 1 - Bộ sách Chân trời sáng tạo - Tải ngay

SG3803 - Sáng kiến kinh nghiệm Một số giải pháp để tạo hứng thú học tốt môn Mĩ Thuật Lớp 1 - Bộ sách Cùng học để phát triển năng lực - Tải ngay

SG3804 - Sáng kiến kinh nghiệm Một số giải pháp để tạo hứng thú học tốt môn Mĩ Thuật Lớp 1 - Bộ sách Cánh Diều - Tải ngay

SG3805 - Sáng kiến kinh nghiệm Giúp học sinh Lớp 1 học tốt môn Mĩ thuật theo phương pháp Đan Mạch - Tải ngay

2. Mẫu SKKN môn mỹ thuật lớp 2

Ngành giáo dục tiểu học hiện nay rất chú trọng vào giáo dục thẩm mỹ cho học sinh. Mỹ thuật tạo ra vẻ đẹp cho cuộc sống con người. Các kiến thức về mỹ thuật sẽ làm tâm hồn các em trở nên phong phú, nhân văn, góp phần phát triển toàn diện nhân cách cho trẻ sau này. Trong phân môn mỹ thuật lớp 2, học sinh đã được làm quen với các kỹ thuật vẽ khó hơn và thực hành vẽ một số vật dụng quen thuộc. Các sáng kiến kinh nghiệm môn mĩ thuật tiểu học lớp 2 cần nêu lên được những khó khăn, thách thức còn tồn đọng. Qua đó, sẽ đóng góp quan điểm, ý kiến cá nhân của giáo viên trong việc tìm ra hướng giải quyết tốt nhất.

SG3806 - Sáng kiến kinh nghiệm Áp dụng quy trình 1: Rèn kĩ năng vẽ cùng nhau và sáng tác các câu chuyện của mĩ thuật Đan Mạch - Tải ngay

SG3807 - SKKN Một số biện pháp gây hứng thú trong giờ vẽ tranh Đề tài cho học sinh lớp 2 - Tải ngay

SG3809 - Hướng dẫn về bố cục cho học sinh lớp 2 - Tải ngay

Đơn yêu cầu công nhận sáng kiến môn mĩ thuật

Sáng kiến kinh nghiệm môn mỹ thuật lớp

3. Mẫu SKKN môn mỹ thuật lớp 3

Mục tiêu giảng dạy môn mỹ thuật lớp 3 là giúp các em tiếp cận và hiểu biết về thường thức mỹ thuật. Song song đó là thực hành vẽ các chủ đề gần gũi trong cuộc sống như lễ hội, vật nuôi, bốn mùa, v.v. Thông qua các tiết học sẽ giúp các em biết quan sát và cảm nhận nhiều hơn về thế giới xung quanh. Những sáng kiến kinh nghiệm mĩ thuật tiểu học lớp 3 sẽ giúp các thầy cô khơi dậy sự tự giác, yêu thích môn học cho các em.

SG3810 - SKKN Vận dụng phương pháp dạy học tích cực để rèn kĩ năng các bài vẽ theo mẫu môn Mĩ thuật cho học sinh Lớp 3 - Tải ngay

SG3811 - SKKN Một số biện pháp giúp học sinh học tốt phân môn Vẽ tranh Đề tài lớp 3 - Tải ngay

SG3812 - SKKN Một số kinh nghiệm giúp học sinh lớp 3 học tốt phân môn vẽ theo mẫu - Tải ngay

SG3813 - Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp dạy học môn Mĩ thuật phát huy tính tích cực của phương pháp Đan Mạch - Tải ngay

SG3814 - Sáng kiến kinh nghiệm Ứng dụng Công nghệ thông tin trong giảng dạy phân môn Vẽ Theo Nhạc - Tải ngay

4. Mẫu SKKN môn mỹ thuật lớp 4

Bộ môn mỹ thuật làm nền tảng cho việc phát triển các kỹ năng quan sát, cảm nhận, thể hiện của các em học sinh tiểu học. Sáng kiến kinh nghiệm môn mĩ thuật tiểu học lớp 4 có vai trò quan trọng trong việc hoàn chỉnh các kỹ thuật vẽ, rèn luyện khả năng tư duy về màu sắc, bố cục cho học sinh. Để đạt được các mục tiêu này, các thầy cô đều phải lựa chọn các đề tài gắn liền với tình huống thực tế tại đơn vị công tác. Thông qua đó sẽ trình bày được các khó khăn, thuận lợi và giải pháp thuyết phục nhất.

SG3815 - SKKN Biện pháp giúp học sinh lớp 4 thực hiện tốt quy trình vẽ cùng nhau và sáng tác các câu chuyện trong môn Mĩ thuật - Tải ngay

SG3816 - SKKN Một số biện pháp dạy học môn Mĩ thuật giúp học sinh khối 4 - Tải ngay

SG3817 - SKKN Biện pháp giúp học sinh lớp 4 thực hiện tốt quy trình vẽ cùng nhau và sáng tác các câu chuyện trong môn Mĩ thuật thep phương pháp Đan Mạch - Tải ngay

SG3818 - SKKN Một số giải pháp tốt nhất góp phần nâng cao chất lượng dạy và học Mĩ thuật lớp 4 nói riêng và dạy học Mĩ thuật nói chung trong nhà trường Tiểu học - Tải ngay

SG3819 - SKKN Một số biện pháp dạy học môn Mĩ thuật giúp học sinh khối 4 trường tiểu học Nga Nhân phát huy tính tích cực theo phương pháp Đan Mạch - Tải ngay

5. Mẫu SKKN môn mỹ thuật lớp 5

Đan Mạch là quốc gia có nhiều đóng góp và ảnh hưởng đến nền mỹ thuật thế giới thông qua những tác phẩm nổi tiếng và quy trình mỹ thuật mới lạ. Lớp 5 là bậc học cuối cùng của giáo dục tiểu học, các em đều cần trang bị những kiến thức thường thức mỹ thuật nâng cao để phục vụ cho việc học sau này. Đến với những sáng kiến kinh nghiệm môn mĩ thuật Đan Mạch tiểu học, các thầy cô sẽ giúp các em phát triển ba năng lực cốt lõi là sáng tạo, cảm nhận, giao tiếp.

Đơn yêu cầu công nhận sáng kiến môn mĩ thuật

Sáng kiến kinh nghiệm môn mỹ thuật lớp

SG3820 - SKKN Tạo hứng thú học tập phân môn vẽ theo mẫu cho học sinh lớp 5 - Tải ngay

SG3821 - Một số biện pháp rèn kĩ năng vẽ tranh cho học sinh lớp 5 thông qua dạy học hợp tác nhóm theo phương pháp Đan Mạch" - Tải ngay

SG3822 - SKKN Một số kinh nghiệm giúp học sinh phát triển tốt Kĩ năng hợp tác trong môn Mĩ thuật lớp 5 - Tải ngay

SG3823 - SKKN Một vài biện pháp dạy lồng ghép giáo dục môi trường trong phân môn vẽ tranh Mỹ thuật lớp 5 - Tải ngay

SG3824 - SKKN Một số kinh nghiệm Giáo dục kĩ năng sống trong môn Mĩ thuật lớp 5 - Tải ngay

SG3825 - Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp khắc phục lối vẽ tranh không màu - Tải ngay

Trên đây là những mẫu sáng kiến kinh nghiệm môn mỹ thuật tiểu học đầy đủ các lớp 1, 2,3,4,5 để quý thầy cô dễ dàng tham khảo và tìm kiếm tài liệu. Topskkn là đơn vị hàng đầu trong lĩnh vực thiết kế slide, tiểu luận, sáng kiến kinh nghiệm, v.v. Với kinh nghiệm nhiều năm trong ngành, chúng tôi cam kết mang đến cho khách hàng những trải nghiệm hài lòng nhất. Đừng quên theo dõi Topskkn để không bỏ lỡ nhiều thông tin, kiến thức hấp dẫn khác nhé!

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VỆT NAM</b><b>Độc lập - Tự do – Hạnh phúc </b>


<b>ĐƠN YÊU CẦU CƠNG NHẬN SÁNG KIẾN</b><b>Mã số:……….</b>


Kính gởi: Thường trực Hội đồng sáng kiến cấp cơ sở


Số


TT Họ tên tác giả Ngày sinh


Nơi cơng tác


(hoặc nơi ở) Chức vụ


Trình độchun


mơn


Tỉ lệ (%)Đóng gópvào việc tạora sáng kiến1 <b>Trần Thanh Nhã</b> 21/01/1960 Trường TH<sub>An Thuận</sub> GV CĐMT 100%


Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: Điều kiện để dạy tốt phân mônxem tranh và thường thức Mỹ thuật ở bậc tiểu học.


- Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Trường Tiểu học An Thuận.
- Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Chuyên môn bậc tiểu học. - Mô tả bản chất của sáng kiến:


+ Trình trạng giải pháp đã biết:


- Quan niệm nhận thức chưa rõ, chưa đúng về vị trí. mục đích, nhiệmvụ của mơn Mỹ thuật. Việc quản lí chỉ đạo dạy và học của giáo viên chưa đượcđồng bộ. Khả năng chuyên môn, nghiệp vụ của giáo viên còn hạn chế. Chưaphản ánh đúng năng lực học tập và hoạt động của học sinh đối với môn Mỹthuật.


- Chưa hiểu đầy đủ đặc diểm của môn Mỹ thuật và các khái niệm,thuật ngữ của nó. Chưa tìm ra phương pháp đặc thù của môn học này nên giáoviên thường gị ép theo khn mẫu. Chưa chú ý đến khả năng suy nghĩ, tìm tịisáng tạo của học sinh. Vì vậy, giáo viên thường dạy kỷ thuật vẻ nhiều hơn làdạy cảm thụ.

</div>

<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Có tầm quan trọng trong việc dạy - học Mỹ thuật ở trường tiểu họctạo điều kiện để học sinh học tốt môn Mỹ thuật, phân môn xem tranh, thườngthức Mỹ thuật nói riêng.


- Nhằm giáo dục thẩm mỹ cho học sinh ở nhà trường phổ thông, giúpcác em làm quen với tác phẩm hội họa về thiên nhiên, cuộc sống, biết đemnhững hiểu biết cái đẹp để áp dụng vào cuộc sống, sinh hoạt hằng ngày.


Rèn luyện cho học sinh kỹ năng ban đầu về cách nhìn, cách nghĩ, cách cảm thụcái đẹp, nhằm phát triển sáng tạo trí tưởng tượng phong phú, góp phần hìnhthành phẩm chất tốt đẹp của con người lao động mới.


+ Nội dung sáng kiến:


- Yêu cầu của việc dạy học Mỹ thuật là hình thành phát triển kỷ năngthực hành (ở mức đơn giản), tính sáng tạo, tích cực, chủ động trong học tập củahọc sinh.


- Xuất phát từ mục tiêu chuẩn kiến thức kỹ năng , tích hợp vệ sinh mơitrường và giảm tải nội dung các bài học về đặc điểm, đặc trưng và nội dung cácphân môn. Khi dạy giáo viên có thể áp dụng các phương pháp dạy học theohướng tích cực như:


1.1. Phương pháp trực quan: (Dùng đồ dùng trực quan theo hướng dẫnhọc sinh xem tranh).


1.2. Phương pháp quan sát: (Học sinh quan sát để tìm ra cái đẹp trongtranh như: Bố cục, hình ảnh, màu sắc, nội dung tư trưởng trong tranh).


1.3. Phương pháp vấn đáp: Câu hỏi cần phù hợp với khả năng nhậnthức của học sinh như: rõ ràng, dễ hiểu.


1.4. Phương pháp giải thích minh họa: Lời giảng của giáo viên cầnngắn gọn, dễ hiểu, gợi mở, kết hợp với hình ảnh minh họa.

</div>

<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

1.6. Phương pháp hợp tác nhóm: Có thể cho học sinh ngồi theo nhómđể trao đổi, bàn luận, phân cơng giao việc.


- Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sángkiến của tác giả:


+ Làm cho giáo viên thấy được tầm quan trọng của việc dạy và học Mỹthuật ở trường tiểu học.


+ Dạy tốt mơn mỹ thuật trong đó có phân mơn xem tranh và thường thứcmỹ thuật thì làm cho học sinh thêm yêu mến cuộc sống, hướng tới cái đẹp, chân,thiện, mỹ. Và hình thành phẩm chất tốt đẹp của con người lao động mới.


- Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sángkiến theo ý kiến của tổ chức, cá nhân đã tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu:Khơng có.


- Danh sách những người đã tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu: Khơng có.- Những thơng tin cần được bảo mật: Khơng có.


- Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến:


+ Trình độ chuyên môn: Cao đẳng sư phạm Mỹ thuật, Đại học sư phạmMỹ thuật.


Cơ sở vật chất: Bàn ghế đầy đủ cho học sinh ngồi.


Đồ dùng dạy học đầy đủ như: Màu vẻ, vở tập vẻtranh, ảnh phải phóng to, có chú thích đầy đủ về nội dung tranh.


Tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực, đúng sự thậtvà hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật.


An Thuận, ngày 14 tháng 3 năm 2013<b>Người viết</b>

</div>

<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VỆT NAM<b> Độc lập - Tự do – Hạnh phúc </b>


<b>MÔ TẢ SÁNG KIẾN</b>


<b>Mã số (do thường trực HĐ ghi): </b>………


<b>1. Tên sáng kiến: Điều kiện để dạy tốt phân môn xem tranh và thường thức</b>Mỹ thuật ở bậc tiểu học.


<b>2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Chuyên môn bậc Tiểu học.</b><b>3. Mơ tả bản chất của sáng kiến:</b>


<b>3.1. Trình trạng giải pháp đã biết:</b>


- Hiện trạng trước khi áp dụng giải pháp mới:

</div>

<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

+ Thiết bị phục vụ cho dạy học còn nghèo nàn thiếu tranh đẹp để họcsinh tham khảo, các tranh để cho học sinh xem chưa được chú thích hướng dẫncụ thể nên khi dạy học sinh khơng tự tìm hiểu được.


<b>3.2. Nội dung giải pháp đề nghị cơng nhận là sáng kiến:</b>- Mục đích của giải pháp:


+ Trong phần thường thức Mỹ thuật và xem tranh ở bậc tiểu học nhằmtạo điều kiện cho học sinh làm quen tiếp xúc với các tác phẩm hội họa từngbước giúp học sinh hiểu được vẻ đẹp của tranh. Thơng qua cách diễn tả bằngđướng nét, hình khối, màu sắc, bố cục. Tranh của thiếu nhi được giới thiệu trongsách giáo khoa và ở bài tập là tranh của học sinh cùng lứa tuổi, vẻ bằng các chấtliệu bút dạ, sáp màu, màu nước, … với các đề tài khác nhau như: tranh sinhhoạt, vui chơi, lao động, học tập, an tồn giao thơng, vệ sinh mơi trường, …



+ Xem tranh thiếu nhi không những học sinh hiểu được nội dung đề tài,cách sắp xếp các hình tượng và thể hiện bằng đường nét, màu sắc, … góp phầnnâng cao nhận thức thẩm mỹ cho học sinh.


- Giải pháp mới trong sáng kiến:+ Về nhận thức:


* Nhận thức đúng đắn hơn về:


- Vị trí: Mơn Mỹ thuật là mơn độc lập trong hệ thống giáo dục phổthơng, góp phần giáo dục nhiều mặt cho học sinh.


- Mục tiêu: Môn Mỹ thuật ở trường phổ thông không đào tạo họasĩ hay những người chuyên làm nghề Mỹ thuật mà lấy giáo dục thẩm mỹ chohọc sinh làm cái đích. Nói cách khác là đào tạo những người thưởng thức cáihay, cái đẹp cho xã hội (khơng có ý đinh đào tạo người làm ra cái đẹp).

</div>

<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

* Nhận thức đúng đắn hơn về đặc điểm của mơn Mỹ thuật: Tạo racái đẹp nhiều hình, nhiều vể mới là chủ yếu.


* Hiểu rõ hơn các khái niệm, thuật ngữ chun mơn.* Tìm hiểu ngơn ngữ tạo hình của học sinh.


- Về nghiệp vụ sư phạm:


+ Cần có kinh nghiệm về quản lý, tổ chức dạy học và đánh giá.


+ Tiết học phải nhẹ nhàng, hấp dẫn, lôi cuốn, gây hứng thú cho họcsinh.



+ Cần liên hệ bài học với thực tiễn cuộc sống làm cho kiến thức phongphú hơn.


+ Tạo điều kiện cho học sinh tham gia vào quá trình nhận thức, tránh lýthuyết nhiều và chung chung.


<b>3.3. Khả năng áp dụng của giải pháp:</b>- Áp dụng cho học sinh bậc tiểu học.- Giáo viên dạy Mỹ thuật bậc tiểu học.


- Áp dụng dạy ở tổ chuyên mơn, cụm chun mơn.


- Cho giáo viên dạy giỏi vịng trường, vòng huyện, chiến sĩ thi đua cơ sở.<b>3.4. Hiệu quả, lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng</b><b>giải pháp.</b>


- Làm cho giáo viên thấy được tầm quan trọng của việc dạy và học Mỹthuật ở trường tiểu học.


- Dạy tốt môn mỹ thuật trong đó có phân mơn thường thức mỹ thuật vàxem tranh thiếu nhi làm cho học sinh thêm yêu mến cuộc sống, hướng tới cáiđẹp chân, thiện, mỹ.


<b>3.5. Những người tham gia tổ chức áp dụng sáng kiến lần đầu: Khơng có</b><b>3.6. Những thơng tin cần được bảo mật: Khơng có.</b>

</div>

<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Đại học sư phạm Mỹ thuật.- Cơ sở vật chất: Bàn ghế đầy đủ cho học sinh ngồi.


Đồ dùng dạy học đầy đủ như: Màu vẻ, vở tập vẻ tranh,
ảnh phải phóng to, có chú thích đầy đủ về nội dung tranh.


<b>3.6. Tài liệu kèm theo gồm:</b>


- Đơn yêu cầu công nhận sáng kiến (01 bản).

</div><!--links-->