Đột ngột đứt tay vào ban đêm là điềm gì

Đi chùa cầu bình an vốn là một nét đẹp trong văn hóa tâm linh của người Việt Nam. Người đi chùa cần tránh 8 điều kiêng kỵ sau:

Đột ngột đứt tay vào ban đêm là điềm gì
Dâng hương lễ Phật để tỏ lòng thành kính. Ảnh: Theo phatgiao.org.vn

Không đi cửa chính vào chùa

Khi bước vào nhà chính của chùa là nên bước vào từ cửa bên, không bước vào cửa chính giữa; đồng thời không dẫm lên bậu cửa, phải bước qua bậu cửa, nếu không sẽ phạm tội bất kính.

Cổng chính vào chùa còn gọi là cổng Tam quan, theo quan niệm xưa cửa giữa chỉ dành cho đức Phật, Ngọc đế, Quốc vương. Vì vậy nếu để ý bạn sẽ thấy nhiều chùa không mở cửa chính. Khi đi qua cổng Tam quan vào chùa nên đi vào cửa Giả quan ( bên phải) và đi ra bằng cửa Không quan (bên trái).

Không đi giày dép vào Phật đường, Tam Bảo

Đi giày dép vào Tam bảo, Phật đường là điều kiêng kị khi đi lễ chùa. Ở hầu hết các chùa ở Việt Nam đều hướng dẫn người đến lễ đặt dép, giày ở ngoài vì khu vực Tam bảo, Phật đường là nơi tôn nghiêm, có giới hương, định hương, chân hương, đòi hỏi phải trì giới để di dưỡng thanh tịnh, tuyệt đối không gây ồn ào, hỗn tạp.

Không để trẻ em chạy loạn tam bảo, nghịch ngợm các đồ tế khí, sờ mó tượng Phật… Không được làm ồn hoặc nói những lời bất kính. Đặc biệt, cần tránh thái độ thiếu cung kính như tùy tiện dùng tay chỉ trỏ vào tượng Phật, Thánh…

Không đi cắt ngang mặt những người đang quỳ lạy

Khi bước đi không nên cắt ngang qua mặt những người đang quỳ lạy. Muốn làm lễ thì không nên quỳ phía sau những người đang đứng thắp hương.

Không dùng miệng thổi tắt hương/nến

Tuyệt đối tránh việc châm hương sau đó thổi tắt bằng miệng. Hãy nhẹ nhàng dùng tay phẩy nhẹ.

Không tùy tiện nhét tiền công đức

Trong chùa luôn có nơi đựng tiền công đức rõ ràng và dễ nhìn. Nếu muốn góp tiền giọt dầu, công đức cho tăng chúng, đệ tử của Phật, hãy đặt vào các vị trí được chỉ dẫn đó. Tại các lễ chùa, hiện tượng này hiện này đã giảm nhưng vẫn còn xảy ra nhiều nơi.

Không chạm, sờ vào tượng Phật

Nhiều người vẫn có những quan niệm hết sức sai lầm rằng sờ mó, xoa tiền hay chạm vào tượng Phật sẽ được nhiều lợi lộc, sức khỏe. Không hề có chuyện như vậy. Những hành vi bất kính như vậy chỉ làm nhiễu loạn không khí thanh tịnh, linh thiêng vốn có nơi cửa Phật.

Không ăn mặc xuề xòa hoặc phản cảm

Chùa là nơi linh thiêng thờ phật, là cõi thanh tịnh vài vậy khi bạn đi lễ chùa cần chú ý về trang phục của mình. Khi vào chùa bạn cần mặc quần áo dài, kín cổ, giản dị, sạch sẽ, đặc biệt không mặc váy ngắn, quần cộc, áo hở hang, lòe loẹt.

Không tự ý chụp ảnh/quay phim tượng Phật

Chụp ảnh là điều kiêng kỵ khi đi lễ chùa bởi chùa vốn là nơi thờ Phật, chốn linh thiêng. Đồng thời, khi đứng khấn vái, bạn cũng không nên đứng thẳng ban thờ mà nên đứng chéo sang một bên. Đặc biệt là chụp những bức ảnh tạo dáng không lịch sự, trang nghiêm.

Hầu hết các trường hợp ngứa lòng bàn tay là không đáng lo ngại. Một số nguyên nhân đơn giản có thể gây ngứa. Chẳng hạn như vào mùa đông, da lòng bàn tay bị khô sẽ dễ gây ngứa, theo chuyên trang sức khỏe Healthline (Mỹ).

Đột ngột đứt tay vào ban đêm là điềm gì

Ngứa lòng bàn tay có thể do khô da, dị ứng hay phản ứng thuốc

SHUTTERSTOCK

Nguyên nhân khác là do vô tình chạm phải các loại hóa chất mạnh, dẫn đến dị ứng và ngứa. Đối với những trường hợp này, các loại kem dưỡng ẩm sẽ giúp da tay mau hết ngứa.

Tuy nhiên, nếu kem dưỡng ẩm vẫn không hiệu quả và cơn ngứa kéo dài thì người mắc cần đến bác sĩ da liễu kiểm tra.

Tùy cơ địa từng người mà da tay có thể bị ngứa khi phản ứng với một số hóa chất trong nước hoa, xà phòng, găng tay cao su, chất khử trùng, sản phẩm kháng khuẩn, một số kim loại hoặc thậm chí là bụi. Nếu bàn tay bị ngứa sau khi tiếp xúc với các tác nhân gây dị ứng trên, đồng thời kèm theo triệu chứng khó thở thì người mắc cần được chăm sóc y tế ngay. Đây có thể là biểu hiện của dị ứng nghiêm trọng, có khả năng dẫn đến sốc phản vệ.

Một nguyên nhân khác gây ngứa lòng bàn tay là bệnh chàm. Đây là căn bệnh khá phổ biến. Tại Mỹ, khoảng 10% dân số có bệnh chàm. Biểu hiện của chàm ở lòng bàn tay là đỏ, nứt nẻ và ngứa. Chàm tổ đỉa là loại chàm thường xuất hiện ở lòng bàn tay, bàn chân. Đặc trưng của loại chàm này là có thêm mụn nước.

Phản ứng thuốc cũng có thể gây ngứa lòng bàn tay. Sau khi uống thuốc, nếu cơ thể phản ứng thì sẽ sản sinh ra chất histamine. Chất histamine này sẽ tích tụ ở bàn tay nhiều hơn bất kỳ nơi nào trên cơ thể, do đó dẫn đến ngứa lòng bàn tay.

Một số loại bệnh cũng gây ngứa lòng bàn tay. Xơ gan ứ mật nguyên phát có thể xuất hiện các triệu chứng như buồn nôn, tiêu chảy, vàng da, nước tiểu sẫm màu, ngứa lòng bàn tay và nhiều nơi trên cơ thể do tích tụ mật trong gan. Trong một số trường hợp hiếm hoi, đường huyết tăng cao ở người tiểu đường cũng có thể gây ngứa da và lòng bàn tay, theo Healthline.