Nêu định luật bảo toàn năng lượng lấy một ví dụ cụ thể chúng minh năng lượng được bảo toàn

IV. BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG 

1/ Em hãy ví dụ để minh họa sự bảo toàn năng lượng


Ví dụ để minh họa sự bảo toàn năng lượng: 

  • Thả viên bi từ trên cao xuống nền gạch. Khi rơi xuống, thế năng chuyển hóa dần thành động năng. Khi rơi đến sàn nhà, một phần cơ năng đã chuyển hóa thành nhiệt năng làm sàn nhà và viên bi nóng lên
  • Trong hiện tượng về dao động của con lắc, con lắc chỉ dao động trong một thời gian ngắn rồi dừng lại ở vị trí cấn bằng là vì một phần cơ năng của chúng đã chuyển hóa thành nhiệt năng làm nóng con lắc và không khí xung quanh.
  • Hòn bi va vào thanh gỗ sau khi va chạm chúng chỉ chuyển động được một đoạn ngắn rồi dừng lại là vì một phần cơ năng của chúng đã chuyển hóa thành nhiệt năng làm nóng hòn bi, thanh gỗ, máng trượt và không khí xung quanh, năng lượng của chúng giảm dần.
  • Dùng búa đập nhiều lần vào thanh đồng làm thanh đồng nóng lên: Cơ năng chuyển hóa thành nhiệt năng.


[Cánh diều] Trắc nghiệm KHTN 6 bài 31: Chuyển hóa năng lượng

Từ khóa tìm kiếm Google: Giải sách cánh diều lớp 6, khoa học tự nhiên 6 sách cánh diều, giải khoa học tự nhiên 6 sách mới, bài 31 khoa học tự nhiên việt nam sách cánh diều, sách cánh diều nxb sư phạm

Có thể bạn chưa biết, định luật bảo toàn năng lượng cực kỳ quan trọng đối với môn vật lý và hóa học. Nó là cơ sở và tạo tiền đề cho nhiều bước phát triển rộng mở sau này. Bởi vậy, bạn nên học thật kỹ và nắm chắc lý thuyết quan trọng này. Chúng tôi giới thiệu cho bạn định luật bảo toàn chuyển hóa năng lượng, ngoài ra đi kèm cả bài tập để bạn có thể tham khảo. Thế nên, đây chắc chắn là bài viết cực kỳ đáng đọc với các em học sinh lớp 9. Cùng bắt đầu ngay thôi.

Nêu định luật bảo toàn năng lượng lấy một ví dụ cụ thể chúng minh năng lượng được bảo toàn

Định luật bảo toàn năng lượng là gì?

Cơ sở hình thành định luật bảo toàn năng lượng

Trước khi biết đến định luật bảo toàn, người ta đã nhìn thấy sự biến đổi thế năng thành động năng và ngược lại. Có thể nói rằng cơ năng luôn luôn giảm. Trong các hiện tượng tự nhiên, sẽ nhìn thấy sự biến đổi rõ ràng giữa thế năng và động năng. Những phần cơ năng bị hao hụt đi đã chuyển đổi thành thế năng.

Nếu như cơ năng của vật được tăng thêm so với ban đầu. Ta có thể thấy phần tăng thêm đó chính là do năng lượng khác đã được chuyển hóa mà thành.

Đối với trường hợp cơ năng được biến đổi thành điện năng và ngược lại, sự hao hụt cơ năng có xảy ra. Trong động cơ điện, ta thấy phần lớn điện năng sẽ được chuyển hóa trở thành cơ năng. Còn bên trong các máy phát điện, các cơ năng phần lớn sẽ chuyển hóa thành điện năng. 

Vậy định luật bảo toàn năng lượng là gì?

Phát biểu định luật bảo toàn năng lượng như sau: Năng lượng sẽ không tự nhiên sinh ra hay tự nhiên mất đi. Chúng chỉ chuyển từ dạng này sang đến dạng khác, hoặc truyền từ vật này sang đến vật khác.

Các giải thích này có thể tương ứng với giải thích cơ năng của vật tại sao lại tăng lên hoặc giảm xuống. Ngoài ra cũng giải thích được tại sao vật lại nóng lên hay bị nguội đi. Chúng dựa vào sự chuyển hóa năng lượng từ dạng này chuyển thành dạng khác hoặc là từ vật này thành vật khác ở trong hiện tượng nhiệt, điện hoặc cơ trong tự nhiên. Ngoài ra, chúng cũng dựa vào định luật bảo toàn để khẳng định sự chuyển đổi.

Bài tập và lời giải định luật bảo toàn năng lượng

Bài học các em học sinh học được

Thông qua định luật bảo toàn năng lượng, các em học sinh có thể nhận được nhiều kiến thức. Các em bắt buộc phải biết được thông tin về sự chuyển hóa năng lượng bên trong các hiện tượng nhiệt, điện và cơ. Ngoài ra hiểu và thuộc được định luật bảo toàn năng lượng để sử dụng thành thạo.

Nêu định luật bảo toàn năng lượng lấy một ví dụ cụ thể chúng minh năng lượng được bảo toàn

Ví dụ định luật bảo toàn chuyển hóa năng lượng

Bài tập vận dụng

Bài 1: Trong nhà máy thủy điện có sử dụng một tua bin. Khi tua bin này quay, ta có thể thấy áy phát điện quay theo. Từ đó cung cấp cho ta năng lượng điện để sử dụng. Tua bin này quay liên tục là nhờ nước ở hồ chứa sẵn. Thế nên ta không cần phải mất công để bơm lên. Vậy tua bin này có phải là một động cơ vĩnh cửu hay không? Vì sao?

Bài 2: Một cây búa máy khi rơi tự do từ độ cao h xuống, chúng dập vào đầu một cái cọc sắt ở dưới đất. Hãy dựa vào định luật bảo toàn năng lượng, dự đoán xem búa đập vào cọc sẽ có những dạng năng lượng nào xuất hiện? Hiện tượng gì có thể xảy ra kèm theo?

Bài 3: Một quả bóng cao su có thể được ném từ độ cao h, xuống dưới nền đất cứng và sau đó bị nảy lên. Sau mỗi lần nảy, độ cao của bóng sẽ giảm dần, điều này có nghĩa là cơ năng cũng sẽ giảm dần. Vậy nó có trái với định luật bảo toàn các năng lượng như đã nêu trên không? Tại sao lại như vậy? Hãy thử dự đoán xem hiện tượng gì xảy đến với quả bóng ngoài việc bị nảy lên và xuống?

Bài 4: Tìm hiểu tượng không tuân theo định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng

A Bàn là nguội đi khi tắt điện

B Bếp nguội đi khi tắt lửa

C Xe dừng lại khi bị tắt máy

D Không có hiện tượng nào nêu trên tuân theo định luật

Đáp án 

Bài 1: Tua bin này không phải là một tua bin vĩnh cửu. Nếu như muốn cho tua bin chạy, ta cần phải cung cấp cho nó năng lượng từ trên cao chảy xuống. Tuy ta không bơm nước lên, thế nhưng chính nhờ mặt trời đã cung cấp nhiệt năng cho nó. Từ đó nước bốc hơi lên trên cao và trở thành mây. Mây làm cho mưa rơi xuống phần hồ chứa nước ở trên cao.

Bài 2: Có thể giải thích được như sau. Nhiệt năng sẽ làm cho đầu cọc bị đập mạnh và nóng lên. Còn cơ năng sẽ giúp cho cọc được chuyển động và ngập sâu vào bên trong đất.

Bài 3: Điều này không trái với định luật bảo toàn. Lý do là bởi một phần cơ năng của quả bóng đã chuyển thành nhiệt năng. Khi mà quả bóng đập vào đất, một phần trong chúng đã truyền vào không khí và từ đó, làm cho các phân tử không khí được chuyển động.

Bài 4: Đáp án D.

Nêu định luật bảo toàn năng lượng lấy một ví dụ cụ thể chúng minh năng lượng được bảo toàn

Bảo toàn năng lượng rất cần thiết

Thông tin mở rộng về định luật bảo toàn

Nếu như bạn muốn tìm hiểu kỹ hơn về định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng, bạn nên đọc thêm phần này. Đây là những thông tin mở rộng về định luật đã được chúng tôi nghiên cứu. Biết đến những thông tin này sẽ giúp cho bạn hiểu và có thể sử dụng định luật thông minh hơn.

Bảo toàn năng lượng khác với bảo toàn khối lượng

Theo vật lý cổ điển, bảo toàn năng lượng không giống với bảo toàn khối lượng. Thế nhưng, theo thuyết tương đối đặc biệt, nó cho thấy khối lượng có liên quan mật thiết đến năng lượng. Khoa học hiện nay cho rằng tất cả năng-khối-lượng đều có thể được bảo toàn. 

Về mặt lý thuyết, điều này cho thấy bất cứ một vật thể nào khi có khối lượng đều có thể tự chuyển đổi thành năng lượng thuần túy. Ngoài ra, chúng cũng cho ta thấy được hướng ngược lại, dù cho điều này chỉ có thể xảy ra ở điều kiện cực kỳ khắc nghiệt.

Hệ quả của định luật này là gì?

Hệ quả của định luật bảo toàn năng lượng chính là một động cơ vĩnh cửu. Có thể nói, động cơ này không thể tồn tại. Thế nên không có hệ thống nào có nguồn cung cấp năng lượng vô hạn cho môi trường xung quanh như vậy. Đối với những hệ thống không có sự đối xứng dịch thời gian, ta có thể thấy chúng không xác định với cơ chế bảo toàn năng lượng. 

Có thể kể đến một số ví dụ về các không gian cong ở bên trong thuyết tương đối rộng. Ngoài ra, nhắc đến tinh thể thời gian ở trong vật lý vật chất ngưng tụ cũng là cách rất hay.

Thuyết tương đối là gì?

Bên cạnh định luật bảo toàn nổi tiếng thì thuyết tương đối cũng là điều được nhiều người nhắc đến. Trong thuyết này, năng lượng được đề xuất là một thành phần của vectơ 4 động lượng, năng lượng. Bốn thành phần này bao gồm một năng lượng và ba động lượng. Mỗi một thành phần trong 4 thành phần đó sẽ được bảo toàn riêng biệt theo thời gian. Chúng được bảo toàn ở trong bất cứ một hệ kín nào, hoặc bất cứ hệ quy chiếu quán tính nào. 

Nêu định luật bảo toàn năng lượng lấy một ví dụ cụ thể chúng minh năng lượng được bảo toàn

Nguồn năng lượng trên trái đất

Trên đây là những thông tin mà chúng tôi cung cấp cho bạn đọc về định luật bảo toàn năng lượng. Chúng tôi tin rằng những chia sẻ này đã thực sự thú vị, giúp cho bạn cảm thấy thích thú. Đây đều là những kiến thức lý 9 cơ bản với phần nâng cao đằng sau. Thế nên, nếu bạn cảm thấy cần thiết, hãy đọc và học hết nhé. Trên website của chúng tôi còn rất nhiều bài viết nhận được lượng chia sẻ cao khác. Hãy đọc ngay thông tin về tác dụng của ánh sáng để hiểu ngay và ứng dụng bạn nhé! Chắc chắn bạn sẽ không dời mắt được đâu.

Giải pháp toàn diện giúp con đạt điểm 9-10 dễ dàng cùng Toppy

Với mục tiêu lấy học sinh làm trung tâm, Toppy chú trọng việc xây dựng cho học sinh một lộ trình học tập cá nhân, giúp học sinh nắm vững căn bản và tiếp cận kiến thức nâng cao nhờ hệ thống nhắc học, thư viện bài tập và đề thi chuẩn khung năng lực từ 9 lên 10.

Kho học liệu khổng lồ

Kho video bài giảng, nội dung minh hoạ sinh động, dễ hiểu, gắn kết học sinh vào hoạt động tự học. Thư viên bài tập, đề thi phong phú, bài tập tự luyện phân cấp nhiều trình độ.Tự luyện – tự chữa bài giúp tăng hiệu quả và rút ngắn thời gian học. Kết hợp phòng thi ảo (Mock Test) có giám thị thật để chuẩn bị sẵn sàng và tháo gỡ nỗi lo về bài thi IELTS.

Nêu định luật bảo toàn năng lượng lấy một ví dụ cụ thể chúng minh năng lượng được bảo toàn

Học online cùng Toppy

Nền tảng học tập thông minh, không giới hạn, cam kết hiệu quả

Chỉ cần điện thoại hoặc máy tính/laptop là bạn có thể học bất cứ lúc nào, bất cứ nơi đâu. 100% học viên trải nghiệm tự học cùng TOPPY đều đạt kết quả như mong muốn. Các kỹ năng cần tập trung đều được cải thiện đạt hiệu quả cao. Học lại miễn phí tới khi đạt!

Tự động thiết lập lộ trình học tập tối ưu nhất

Lộ trình học tập cá nhân hóa cho mỗi học viên dựa trên bài kiểm tra đầu vào, hành vi học tập, kết quả luyện tập (tốc độ, điểm số) trên từng đơn vị kiến thức; từ đó tập trung vào các kỹ năng còn yếu và những phần kiến thức học viên chưa nắm vững.

Trợ lý ảo và Cố vấn học tập Online đồng hành hỗ trợ xuyên suốt quá trình học tập

Kết hợp với ứng dụng AI nhắc học, đánh giá học tập thông minh, chi tiết và đội ngũ hỗ trợ thắc mắc 24/7, giúp kèm cặp và động viên học sinh trong suốt quá trình học, tạo sự yên tâm giao phó cho phụ huynh.