Ở nhiệt độ thường, dung dịch fecl, tác dụng được với kim loại

Ở nhiệt độ thường, dung dịch FeCl2 tác dụng được với kim loại Zn

Zn + FeCl2 → ZnCl2 + Fe

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !

Số câu hỏi: 38

Ở nhiệt độ thường, dung dịch FeCl2tác...

Câu hỏi: Ở nhiệt độ thường, dung dịch FeCl2tác dụng được với kim loại nào?

A. Cu

B. Zn

C. Au

D. Ag

Đáp án

B

- Hướng dẫn giải

Ở nhiệt độ thường, dung dịch FeCl2tác dụng được với kim loại Zn

Zn +FeCl2→ZnCl2+ Fe

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm

Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Hóa học Trường THPT Bùi Hữu Nghĩa

Lớp 12 Hoá học Lớp 12 - Hoá học

Những câu hỏi liên quan

Câu 4: Các nhóm kim loại nào sau đây phản ứng với H2O ở điều kiện thường, viết PTHH A. Zn, Al, Ca       B. Cu, Na, Ag C. Na, Ba, K        D. Cu, Mg, Zn Câu 5: Cho các kim loại sau: Mg, Fe, Cu, Au. Kim loại nào tác dụng được với a. Dung dịch H2SO4 b. Dung dịch AgNO3 Viết PTHH Câu 6: Cho 10,5g hỗn hợp Cu, Zn vào dung dịch H2SO4 loãng dư, người ta thu được 2,24 lít khí (đktc) a. Viết PTHH b. Tính thành phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp Câu 7: Cho 0,54 gam kim loại R có hóa trị III tác dụng với Cl2 thấy cần vừa đủ 0,672 lít Cl2 ở đktc. Xác định R và tính khối lượng muối thu được

Phát biểu nào sau đây không đúng ?

A. Kim loại Cu, Ag tác dụng với dung dịch HCl,  H 2 SO 4  loãng.

B. Kim loại Al tác dụng với dung dịch NaOH.

C. Kim loại Al, Fe không tác dụng với H 2 SO 4  đặc, nguội.

D. Kim loại Fe, Cu, Ag, Al, Mg không tan trong nước ở nhiệt độ thường.

Trong số các kim loại Al, Zn, Fe, Ag. Kim loại nào không tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng ở nhiệt độ thường 

A. Ag 

B. Zn

C. Al

D. Fe

Cho các kim loại: Au, Al, Cu, Ag, Zn. Số kim loại tác dụng được với dung dịch H 2 S O 4  loãng là

A. 4

B. 3

C. 5

D. 2

nhiệt độ tng, dung dch FeCl2 tác dụng đưc với kim loại               

A. Cu.                        

B. Ag.                     

C. Au.                     

D. Zn.

nhiệt độ tng, dung dch FeCl2  tác dụng đưc với kim loại

A. Zn

B. Ag

C. Cu

D. Au

Ở nhiệt độ thường dung dịch FeCl2 tác dụng với kim loại

A.

A: Zn

B.

B: Ag

C.

C: Cu

D.

D: Au

Đáp án và lời giải

Đáp án:A

Lời giải:

Dựa theo dãy điện hóa kim loại ta có cặp

Ở nhiệt độ thường, dung dịch fecl, tác dụng được với kim loại
đứng trước cặp
Ở nhiệt độ thường, dung dịch fecl, tác dụng được với kim loại
nên Zn tác dụng được với FeCl2.

Vậy đáp án đúng là A

Bạn có muốn?

Xem thêm các đề thi trắc nghiệm khác

Xem thêm

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Bằng phương pháp tế bào học, người ta xác định được trong các tế bào sinh dưỡng của một cây đều có 40 nhiễm sắc thể và khẳng định cây này là thể tứ bội (4n). Cơ sở khoa học của khẳng định trên là:

  • Đột biến số lượng NST gồm

  • Trên 1 cây lưỡng bội, người ta thấy có 1 cành lá to hơn bình thường. Quan sát tiên bản tế bào học cho thấy các tế bào của cành lá này có bộ NST 4n. Cơ chế hình thành cành lá là do:

  • Một loài sinh vật có bộ NST 2n=12. Một hợp tử của loài này sau 3 lần nguyên phân liên tiếp tạo ra các tế bào con có tổng số NST đơn là 104. Hợp tử trên có thể phát triển thành

  • Ở một loài thực vật lưỡng bội (2n = 8), các cặp nhiễm sắc thể tương đồng được kí hiệu là Aa, Bb, Dd và Ee. Do đột biến lệch bội đã làm xuất hiện thể một. Kiểu gen có thể có của thể một là:

  • Một loài sinh vật có bộ NST lưỡng bội 2n. Thể một thuộc loài này có bộ NST là

  • Gen M bị đột biến thành m. Khi M và m nhân đôi liên tiếp 3 lần thì số nuclêôtit tự do mà môi trường nội bào cung cấp cho gen m ít hơn so với gen M là 28 nuclêôtit. Dạng đột biến xảy ra với gen M là

  • Khi nói về đột biến lệch bội, phát biểu nào sau đây không đúng?

  • Một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể 2n=6. Trên mỗi cặp nhiễm sắc thể, xét một gen có hai alen. Do đột biến, trong loài đã xuất hiện 3 dạng thể ba tương ứng với cặp các cặp nhiễm sắc thể. theo lý thuyết, các thể ba này có tối đa bao nhiêu loại kiểu gen về các gen đang xét?

  • Một loài thực vật A quy định quả đỏ, a quy định quả vàng. Biết gen trội là trội hoàn toàn và giao tử cái có khả năng thụ tinh như nhau. Phép lai nào sau đây cho tỉ lệ kiểu hình 1:1?