So sánh vương triều đêli và môgôn

Vương triều Đê-li có vai trò lớn trong việc truyền bá và phổ biến Hồi giáo Ấn Độ. Kinh tế Ấn Độ thời kì này tiếp tục được phát triển với nhiều thành thị xuất hiện, nông nghiệp được khuyến khích, quan hệ buôn bán với nước ngoài được đẩy mạnh. Tuy nhiên, do sự phân biệt về sắc tộc và tôn giáo nên mâu thuẫn dân tộc gay gắt làm bùng nổ phong trào đấu tranh chống lại triều đình của nhân dân.

- Vương triều Mô-gôn là triều đại cuối cùng của chế độ phong kiến Ấn Độ. Vương triều này có nhiều chính sách tích cực để đưa Ấn Độ đạt được bước phát triển mới, nhất là dưới thời trị vì của vua A-cơ-ba như: xã hội ổn định, kinh tế phát triển, văn hoá đạt nhiều thành tựu rực rỡ.

Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 200k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết.

Nâng cấp VIP

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Tìm kiếm thông tin và hình ảnh từ SGK hoặc sách, báo và internet, hãy viết bài giới thiệu (10 - 15 câu) về một thành tựu văn hoá tiêu biểu của Ấn Độ từ thế kỉ IV đến giữa thế XIX mà em ấn tượng nhất.

+ Tồn tại phát triển hơn 300 năm, vương triều này có vai trò to lớn trong việc truyền bá và áp đặt Hồi giáo vào những cư dân theo Hinđu giáo. Mở ra sự tiếp xúc, giao lưu văn hóa phương Tây mà người A-rap mang đến. Bước đầu tạo ra sự giao lưu văn hóa Đông - Tây.

+ Đây cũng là thời kì mà các thương nhân Ấn Độ du nhập Hồi giáo đến một số nơi, một số nước ở Đông Nam Á.

- Vương triều Mô-gôn:

+ Là thời kì cuối cùng của chế độ phong kiến Ấn Độ.

+ Vương triều Mô-gôn cũng có vị trí nhất định trong lịch sử Ấn Độ, nhất là giai đoạn của vua A-cơ-ba trị vì. Ông đã thi hành một số chính sách tích cực làm cho xã hội Ấn Độ ổn định, kinh tế phát triển, văn hoá có nhiều thành tựu mới.

+ Nhiều công trình kiến trúc đã trở thành di sản văn hoá của nhân loại như lăng Ta-giơ Ma-han, lâu đài Thành đỏ.

- Vương triều này có vai trò to lớn trong việc truyền bá và áp đặt Hồi giáo vào những cư dân theo Hinđu giáo. Mở ra sự tiếp xúc, giao lưu văn hóa phương Tây mà người A-rap mang đến. Bước đầu tạo ra sự giao lưu văn hóa Đông - Tây.

- Đây cũng là thời kì mà các thương nhân Ấn Độ du nhập Hồi giáo đến một số nơi, một số nước ở Đông Nam Á.

* Vị trí của Vương triều Mô-gôn:

- Vương triều Mô-gôn (1526 - 1707) là thời kì cuối cùng của chế độ phong kiến Ấn Độ.

- Vương triều Mô-gôn cũng có vị trí nhất định trong lịch sử Ấn Độ, nhất là giai đoạn của vua A-cơ-ba trị vì. Ông đã thi hành một số chính sách tích cực làm cho xã hội Ấn Độ ổn định, kinh tế phát triển, văn hoá có nhiều thành tựu mới.

- Nhiều công trình kiến trúc đã trở thành di sản văn hoá của nhân loại như lăng Ta-giơ Ma-han, lâu đài Thành đỏ.

- Áp bức thống trị nhân dân Ấn Độ -> sự mâu thuẫn giai cấp và dân tộc làm cho cà hai triều đại đều suy yếu và sụp đổ.

Khác nhau:

* Vương triều Hồi giáo Đê-li:

- Năm 1206 người Hồi giáo đến xâm chiếm Ấn Độ và lập ra vương triều Hồi giáo Đê-li

- Chính sách cai trị:

+ Truyền bá, áp đặt đạo hồi,tự dành cho mình quyền ưu tiên trong ruộng đất và địa vị quan lại.

+ Tôn giáo: thi hành chính sách mềm mỏng nhưng vẫn xuất hiện phân biệt tôn giáo.

+ Văn hóa:văn hóa hồi giáo được truyền vào Ấn Độ, xây dựng 1 số công trình kiến trúc mang dấu ấn Hồi giáo và xây dựng kinh đô Đê-li thành 1 trong những thành phố lớn nhất thế giới.

* Vương triều Mô-gôn:

- Vua Ba-bua (gốc Trung Á, tự nhận là dòng dõi Mông Cổ) đến xâm chiếm Ấn Độ lập ra vương triều Mô-gôn (1526-1707).

- Chính sách cai trị:các vua ra sức củng cố theo hướng Ấn Độ hóa,xây dựng đất nước,đưa Ấn Độ đạt đến bước phát triền mới dưới thời vua Acoba (1556-1605).

+ Xây dựng chính quyền mạnh dựa trên liên kết quý tộc,không phân biệt nguồn gốc.

+ Xây dựng khối hòa hợp dân tộc,hạn chế sự phân biệt chủng tộc và tôn giáo,hạn chế sự bóc lột của chủ đất và quý tộc.

Lập bảng so sánh vương triều Hồi giáo Đê-li và vương triều Mô-gôn

Tiêu

chí

Vương triều Hồi giáo Đê-li (1206- 1526) Vương triều Mô-gôn (1526 -1707) Vương triều Mô-gôn (1526 -1707) Người Hồi giáo gốc Trung Á tiến hành chinh phục vào đất Ấn Độ, từng bước chinh phục các tiểu quốc Ấn, lập nên Vương quốc Hồi giáo Ấn Độ, gọi tên là Đê-li. Năm 1398, vua Tiimua tự nhận là dòng dõi Mông cổ, bắt đầu tán công Ấn Độ.

– Đến thời Baibua (Babur) mới đánh được Đê-li, lập ra một vương triều mới, gọi là Vương triều Mô-gôn (gốc Mông cổ).

Chính sách cai trị Chia rẽ dân tộc, kì thị tôn giáo, áp bức giai cấp.

-Áp đặt tôn giáo, bắt những người Hinđu giáo phải theo đạo Hồi.

– Tự dành cho mình những ưu đãi về ruộng đất, địa vị trong bộ máy quan lại.

Dưới thời vua A-cơ-ba đã thi hành một số chính sách tích cực:

– Xây dựng một chính quyền mạnh mẽ, dựa ưên sự liên kết tầng lớp quý tộc, không phân biệt nguồn gốc, số quan lại gốc Mông Cổ, gốc Ấn Độ Hồi giáo và cả ị gốc Ấn Độ Hinđíi giáo, có tí lệ gần như bằng nhau, ỷ! ậ

– Xây dựng khối hòa hợp áấn tộc trên cơ sở hạn chế sự phân biệt sắc tộc, tôn giáo và cũng có biện pháp hạn chế sự bốc lột quá đáng của chủ đất, quý tộc.

– Tiến hành đo đạc lại ruộng đất để định ra mức thuế đúng và hợp lí, thống nhất các hệ thống cấn đong và đo lường.

– Khuyến khích và hỗ trợ các hoạt động sáng tạo văn hóa, nghệ thuật.

Kết

quả

i Chính sách phân biệt sắc tộc và tôn giáo làm tăng sự bát bình trong nhấn dân

– Văn hóa Hồi giáo được du nhập vào Ấn Độ.

– Mội số” công trình kiến trúc Hồi giáo được xây dựng; kinh đô Đê-li đã trở thành “một trong những thành phố lớn nhất thế giới” ở thế kỉ XiV.

– Bước đầu thúc đẩy hơn sự giao lưu giao lưu văn hóa Đông i Tây.

– Đây cũng là thời mà các thương nhấn Ấn Độ du nhập Hồi giáo đến một sồ” nơi, một số nước ở Đông Nam Á.

Xã hội ổn định, kinh tế phát triển, văn hóa có nhiều thành tựu mới, đất nước thịnh vượng.

– A-cơ-ba được coi là một vị Ấnh hừng dân tộc.

– Nhiêu công trình kiến trúc vĩ đại được xây dựng, đặc biệt là lăng mộ Taigiơ MaihẤn và lâu đời Thành Đỏ (Là Kiilà).

– Đây cũng được xem là thời kì phát triển thịnh vượng nhất trong lịch sử phong kiến Ấn Độ.

  1. Nhận xét:

Giống nhau:

+ Đều là những vương triều ngoại tộc do cấp nước bên ngoài xâm chiếm và lập nên.

+ Đều góp phần làm phong phú thêm nền văn hóa Ấn Độ.

+ Đều chọn Đê-li làm kinh đô.

+ Có vai trò nhất định trong việc phát triển kinh tế, văn hóa ở Ấn Độ.

-Khác nhau: về chính sách cai trị, Vương triều Mô-gôn đã tiến hành những chính sách ẹai trị tiến bộ, đặc biệt dưới thời vua A-cơ-ba đã đưa đến một thời kì thịnh vƯỢng và phát triển cao trong lịch sử trung đại Ấn Độ.