Tại sao đóng khóa K đèn lại sáng

Bài Làm:

Nguyên nhân và cách khắc phục:

  • Hết pin $\rightarrow$ thay pin mới
  • Do dây dẫn bị đứt $\rightarrow$ mua dây dẫn mới hoặc sửa dây dẫn lại
  • Do khóa K đóng không kĩ $\rightarrow$ đóng khóa K kĩ lại
  • Do dây tóc bóng đèn bị đứt $\rightarrow$ mua bóng đèn mới vào thay
  • Do các chốt nối dây lỏng $\rightarrow$ vặn chặt chốt dây
  • Do lắp sai mạch điện $\rightarrow$ xem lại bản vẽ lắp lại cho đúng

D. Hoạt động vận dụng 

Mắc mạch điện gồm nguồn điện và bóng đèn, công tắc điện. Đóng công tắc quan sát xem đèn có sáng không? Nếu đèn không sáng thì thử dự đoán có thể do những nguyên nhân nào? Kiểm tra các dự đoán để xác định dự đoán nào đúng rồi tiến hành khắc phục nguyên nhân để đèn sáng.

Dự đoán các nguyên nhân làm đèn không sángCách kiểm tra dự đoánKết quả kiểm tra dự đoán (đúng hay không đúng đối với mạch điện đã mắc)Cách khắc phục và kết quả khắc phục để đèn sáng
    
    
    
    

Nguyên nhân và cách khắc phục:

  • Hết pin $\rightarrow$ thay pin mới
  • Do dây dẫn bị đứt $\rightarrow$ mua dây dẫn mới hoặc sửa dây dẫn lại
  • Do khóa K đóng không kĩ $\rightarrow$ đóng khóa K kĩ lại
  • Do dây tóc bóng đèn bị đứt $\rightarrow$ mua bóng đèn mới vào thay
  • Do các chốt nối dây lỏng $\rightarrow$ vặn chặt chốt dây
  • Do lắp sai mạch điện $\rightarrow$ xem lại bản vẽ lắp lại cho đúng


Trên hình 23.1 có vẽ sơ đồ một mạch điện. Khi đóng công tắc thì thấy bóng đèn Đ nhấp nháy, lúc sáng lúc tắt. Giải thích tại sao?. Bài 23.13 trang 55 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7 – Bài 23: Tác dụng từ tác dụng hóa học và tác dụng sinh lí của dòng điện

Trên hình 23.1 có vẽ sơ đồ một mạch điện. Khi đóng công tắc thì thấy bóng đèn Đ nhấp nháy, lúc sáng lúc tắt. Giải thích tại sao?

Tại sao đóng khóa K đèn lại sáng

Hướng dẫn:

Khi đóng công tắc K thì bóng đèn Đ nhấp nháy, lúc sáng, lúc tắt là vì khi đóng công tắc K – mạch điện kín, dòng điện chạy qua bóng đèn làm cho đèn sáng cùng lúc đó dòng điện chạy qua cuộn dây, cuộn dây trở thành nam châm điện hút miếng sắt lúc đó miếng sắt và tiếp điểm bị hở -» bóng đèn tắt -> nam châm điện cũng bị ngắt, miếng sắt lại trở về tì vào tiếp điểm mạch kín, bóng đèn lại sáng. Hiện tượng cứ xảy ra liên tục khi khóa K còn đóng.

Bài 41. Hiện tượng tự cảm – Câu C1 trang 197 SGK Vật Lý 11 Nâng cao. Sau khi đóng khóa K

Sau khi đóng khóa K ít lâu, độ sáng hai bóng đèn Đ1 và Đ2 trên hình 41.1 có giống nhau không? Giải thích tại sao?

Tại sao đóng khóa K đèn lại sáng

Khi đóng khoá K đèn Đ1 sáng lên ngay lập tức, còn đèn Đ2 sáng lên từ từ vì có hiện tượng tự cảm, sau đó ít lâu thì đèn Đ2 cũng sáng lên như đèn Đ1 vì lúc này hiện tượng tự cảm đã chấm dứt.


    Bài học:
  • Bài 41. Hiện tượng tự cảm

    Chuyên mục:

Quảng cáo

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

Tại sao khi công tắc đóng mà đèn không sáng ? (Nêu 4 nguyên nhân)

Giúp mình với chiều nay mình thi rồi !

Tại sao đóng khóa K đèn lại sáng