Im trong kinh tế vĩ mô là gì năm 2024

  • 1. phẩm trong nước (GDP) 1 Khái niệm GDP là “tổng giá trị thị trường của tất cả các hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trong một quốc gia tại một thời kỳ nhất định”
  • 2. phẩm trong nước (GDP) 2 Phương pháp đo lường Mô hình chu chuyển tiền-hàng trong nền kinh tế giản đơn
  • 3. phẩm trong nước (GDP) 2 Phương pháp đo lường a Phương pháp chi tiêu (expenditure method) GDP (AE) = C + I + G + X – IM = C + I + G + NX Trong đó: + C (consumption) là chi tiêu của hộ gia đình bao gồm chi tiêu cho: hàng hóa lâu bền (durable goods) hàng hóa không lâu bền (nondurable goods) và dịch vụ (services)
  • 4. là tổng đầu tư trong nước của khu vực tư nhân. I bao gồm đầu tư của các hãng (nonresidential investment) cho tư bản hiên vật mới (nhà xưởng, máy móc, công cụ) (fixed investment) cộng với hàng tồn kho (inventory investment) và đầu tư của hộ gia đình cho nhà ở mới (residential investment) + G (government purchases) là chi tiêu của chính phủ cho hàng hóa và dịch vụ. G không bao gồm các khoản chuyển giao thu nhập + NX (net export) là giá trị xuất khẩu ròng. NX bằng tổng giá trị của hàng hóa và dịch vụ xuất khẩu trừ đi tổng giá trị hàng hóa và dịch vụ nhập khẩu
  • 5. phẩm trong nước (GDP) 2 Phương pháp đo lường b Phương pháp thu nhập/chi phí (income method) Các khoản thu nhập theo yếu tố/giá bán phân chia theo chi phí Dep (khấu hao) Te (thuế gián thu ròng) W (lương) i (tiền lãi) Doanh thu R (tiền thuê) (GDP) Pr (lợi nhuận của doanh nghiệp) GDP (AI) = W + i + R + Pr + Te + Dep Như vậy
  • 6. phẩm trong nước (GDP) 2 Phương pháp đo lường b Phương pháp thu nhập
  • 7. phẩm trong nước (GDP) 2 Phương pháp đo lường c Phương pháp sản xuất/giá trị gia tăng (production/ value added method) - Giá trị gia tăng (Value Added, VA) là giá trị sản lượng hàng hóa, dịch vụ của doanh nghiệp (doanh thu) trừ đi giá trị của hàng hóa trung gian mua từ các doanh nghiệp khác (chi phí nguyên vật liệu). - Phương pháp này có thể được dùng để đo lường đóng góp của từng ngành vào GDP G = ∑ V c¸c ngµnh DP A = > G = ∑V Tt Õsu tG G DP A/hu TT
  • 8. phẩm trong nước (GDP) Trang trại trồng cà VA của trang trại cà phê phê Doanh nghiệp chế VA của DN chế biến cà Giá trị cà phê nhân biến cà phê phê Doanh nghiệp bán Giá trị cà phê theo giá bán buôn sản xuất VA của DN bán buôn buôn Doanh nghiệp bán lẻ và nhà hàng giải Giá trị cà phê theo giá bán buôn thương mại VA của DN bán lẻ khát Người tiêu dùng Giá trị cà phê theo giá bán lẻ Chi tiêu cuối cùng cho cà phê (GDP ngành cà phe tính theo VA)
  • 9. biến số vĩ mô cơ bản
  • 10. phẩm trong nước (GDP) 3 Các chỉ tiêu đo lường thu nhập khác Tổng sản phẩm quốc dân (Gross National Product- GNP) là tổng thu nhập do công dân của một nước tạo ra. GNP = GDP + NFA trong đó NFA/NFIA là thu nhập yếu tố ròng từ nước ngoài (net factor income from abroad) hay chênh lệch giữa thu nhập được cư dân trong nước tạo ra ở nước ngoài và thu nhập của người nước ngoài tạo ra ở trong nước (ngoài ra người ta còn sử dụng các thuật ngữ tương đương với GDP là GDI tổng thu nhập quốc nội, GNP là GNI tổng thu nhập quốc dân)
  • 11. phẩm trong nước (GDP) 3 Các chỉ tiêu đo lường thu nhập khác Có ba trường hợp xảy ra + GNP > GDP (NFA > 0): nền kinh tế trong nước có ảnh hưởng đến các nước khác + GNP < GDP (NFA < 0): nền kinh tế trong nước chịu ảnh hưởng của các nước khác + GNP = GDP (NFA = 0): chưa có kết luận
  • 12. phẩm trong nước (GDP) 3 Các chỉ tiêu đo lường thu nhập khác -Sản phẩm quốc dân ròng (Net national product- NNP) bằng GNP trừ đi khấu hao NNP = GNP – Dep (ngoài ra người ta còn sử dụng thuật ngữ tương đương NNI thu nhập quốc dân ròng; nếu sử dụng GDP ta có NDP = GDP - Dep) -Thunhập quốc dân (National income-NI) bằng NNP trừ thuế gián thu ròng. NI = NNP – Te
  • 13. phẩm trong nước (GDP) 3 Các chỉ tiêu đo lường thu nhập khác - Thu nhập cá nhân (Personal Income – PI) là khoản thu nhập mà các hộ gia đình nhận dược từ các doanh nghiệp cho các dịch vụ yếu tố và từ các chương trình trợ cấp của chính phủ về phúc lợi và bảo hiểm xã hội cộng với lợi tức từ trái phiếu chính phủ. - Thu nhập khả dụng (Disposable Income – Yd) bằng thu nhập cá nhân trừ thuế thu nhập cá nhân và các khoản phí ngoài thuế phải nộp cho chính phủ,ví dụ: lệ phí giao thông...
  • 15. phẩm trong nước (GDP) 4 GDP danh nghĩa, GDP thực tế và chỉ số điều chỉnh GDP a GDP danh nghĩa, GDP thực tế GDP danh nghĩa (nominal GDP) là giá trị sản lượng hàng hóa và dịch vụ tính theo giá hiện hành hay là tổng của lượng hàng hóa và dịch vụ được sản xuất ra trong một năm nhân với giá của các hàng hóa và dịch vụ ấy trong năm đó
  • 16. phẩm trong nước (GDP) 4 GDP danh nghĩa, GDP thực tế và chỉ số điều chỉnh GDP a GDP danh nghĩa, GDP thực tế GDP thực tế (real GDP) là giá trị sản lượng hàng hóa và dịch vụ hiện hành của nền kinh tế được tính theo mức giá cố định của 1 năm được chọn làm năm cơ sở hay là tổng của lượng hàng hóa và dịch vụ được sản xuất ra trong một năm nhân với giá cố định của các hàng hóa và dịch vụ ấy trong năm cơ sở (năm gốc)
  • 17. phẩm trong nước (GDP) 4 GDP danh nghĩa, GDP thực tế và chỉ số điều chỉnh GDP a GDP danh nghĩa, GDP thực tế Nguồn: Tổng cục thống kê
  • 18. phẩm trong nước (GDP) 4 GDP danh nghĩa, GDP thực tế và chỉ số điều chỉnh GDP a GDP danh nghĩa, GDP thực tế Tốc độ tăng trưởng kinh tế
  • 19. phẩm trong nước (GDP) 4 GDP danh nghĩa, GDP thực tế và chỉ số điều chỉnh GDP b Chỉ số điều chỉnh GDP (Deflator GDP - DGDP) Nguồn: Tổng cục thống kê
  • 20. phẩm trong nước (GDP) 5 GDP và phúc lợi kinh tế ròng (NEW - net economic welfare) Những thiếu sót của GDP khi đo lường tổng sản lượng - Sản xuất tự cung tự cấp của hộ gia đình - Nền kinh tế ngầm: có 3 lí do để cá nhân và các hãng không công khai hoạt động mua bán hàng hóa và dịch vụ của mình: hàng hóa và dịch vụ bất hợp pháp; tránh trả thuế cho thu nhập mà họ nhận được; tránh những quy định của chính phủ.
  • 21. phẩm trong nước (GDP) 5 GDP và phúc lợi kinh tế ròng Những thiếu sót của GDP khi đo lường mức sống hay phúc lợi xã hội (một cách tổng thể) - Giá trị của nghỉ ngơi chưa đưa vào trong tính toán GDP - GDP không điều chỉnh những đầu ra có hại như ô nhiễm môi trường hay các ảnh hưởng tiêu cực trong quá trình sản xuất - GDP không điều chỉnh thay đổi trong số lượng tội phạm và các vấn đề xã hội khác (tỷ lệ ly dị, tình trạng nghiện thuốc) - GDP đo lường kích cỡ của chiếc bánh nhưng không chỉ ra cách chia chiếc bánh cho công bằng
  • 22. phẩm trong nước (GDP) 5 GDP và phúc lợi kinh tế ròng Để phản ánh được chính xác mức sống của người dân chúng ta cộng vào GDP (GNP) giá trị của thời gian nghỉ ngơi, giá trị của hàng hóa tự cung tự cấp và giá trị do nền kinh tế ngầm tạo ra trừ đi những sản phẩm đầu ra độc hại. Kết quả chúng ta có được phúc lợi kinh tế ròng NEW. Ngoài ra người ta còn sử dụng các chỉ số Human Development Index (HDI), Index of Sustainable Economic Welfare (ISEW), Genuine Progress Indicator (GPI), gross national happiness (GNH), sustainable national income (SNI), Green National Product để đo lường một cách toàn diện phúc lợi kinh tế của một quốc gia
  • 23. giá tiêu dùng (CPI) 1 Khái niệm Chỉ số giá tiêu dùng là chỉ số đo lường mức giá trung bình của giỏ hàng hóa và dịch vụ mà một người tiêu dùng điển hình mua. Các thuật ngữ cần chú ý + “mức giá trung bình” + “giỏ hàng hóa và dịch vụ” + “một người tiêu dùng điển hình”
  • 24. giá tiêu dùng (CPI) 2 Phương pháp đo lường Bước 1 Chọn năm cơ sở và xác định giỏ hàng cho năm cơ sở : thực tế người ta hay sử dụng quyền số là tỷ trọng chi tiêu của từng mặt hàng trong giỏ Bước 2 Xác định giá của từng mặt hàng trong giỏ hàng cố định cho các năm: Bước 3 Tính chi phí mua giỏ hàng cố định theo giá thay đổi ở các năm
  • 25. giá tiêu dùng (CPI) 2 Phương pháp đo lường Bước 4 Tính chỉ số giá tiêu dùng cho các năm Bước 5 Tính tỷ lệ lạm phát
  • 26. giá tiêu dùng (CPI) Người ta cũng có thể tính tỷ lệ lạm phát bằng cách sử dụng DGDP Ngoài CPI, trên thế giới còn rất nhiều chỉ số khác để đo lường mức giá chung - Ở Anh sử dụng chỉ số giá bán lẻ RPI (retail price index) - Ở Mỹ sử dụng chỉ số giá sản xuất PPI (producer price index); CRB index đo lường giá cả chung của 22 nguyên vật liệu quan trọng; PCE (personal consumption expenditure price index) chỉ số giá chi tiêu tiêu dùng cá nhân
  • 27. giá tiêu dùng (CPI)
  • 28. giá tiêu dùng (GDP) 3 Những vấn đề phát sinh khi đo lường CPI - Vấn đề thứ nhất được gọi là độ lệch thay thế - Vấn đề thứ hai phát sinh đối với chỉ số giá tiêu dùng là sự xuất hiện những hàng hóa mới -Vấn đề thứ ba gắn với CPI là sự thay đổi không lượng hóa được của chất lượng CPI thường đánh giá lạm phát cao hơn lạm phát thực tế khoảng 1%/năm
  • 29. giá tiêu dùng (GDP) 4 So sánh CPI và chỉ số điều chỉnh GDP -Chỉ số điều chỉnh GDP phản ánh giá của mọi hàng hóa và dịch vụ được sản xuất trong nước, trong khi chỉ số giá tiêu dùng phản ánh giá của mọi hàng hóa và dịch vụ được người tiêu dùng mua -Giỏ hàng hóa và dịch vụ trong CPI là cố định trong một khoảng thời gian, còn hàng hóa và dịch vụ của chỉ số điều chỉnh GDP thay đổi qua từng năm Để khắc phục hạn chế của CPI, FED đưa ra chỉ số PCE thực chất là DGDP đã loại bỏ những hàng hóa và dịch vụ không được người tiêu dùng điển hình mua và sử dụng chỉ số này để tính lạm phát nhiều hơn từ năm 2008.
  • 30. giá tiêu dùng (CPI) 4 So sánh CPI và chỉ số điều chỉnh GDP Nguồn: Tổng cục thống kê
  • 31. giá tiêu dùng (CPI) 4 So sánh CPI và chỉ số điều chỉnh GDP
  • 32. giá tiêu dùng (CPI) 5 Vận dụng CPI vào trong thực tiễn - Giá trị đồng tiền tại các thời điểm khác nhau là khác nhau hay sức mua của đồng tiền tại các thời điểm khác nhau là khác nhau → khi so sánh giá trị tính bằng tiền tại các thời điểm khác nhau phải quy về cùng 1 năm cơ sở - Điều chỉnh các biến danh nghĩa: tiền lương danh nghĩa và tiền lương thực tế; lãi suất thực tế, lãi suất danh nghĩa VD: năm 1993 lương tối thiểu là 120.000 đồng; năm 2003 lương tối thiểu là 290.000 đồng; 1/1/2008 lương tối thiểu là 540.000 đồng; 1/5/2009 lương tối thiểu lên 650.000 đồng Mối quan hệ giữa lãi suất thực tế (r) với lãi suất danh nghĩa (i): r = i - π
  • 33. giá tiêu dùng (CPI)

I trong kinh tế vĩ mô là gì?

L = số lượng lao động input. K = lượng vốn. A = năng suất toàn bộ nhân tố α và β là các hệ số co giãn theo sản lượng lần lượt của lao động và vốn; chúng cố định và do công nghệ quyết định.nullHàm sản xuất - Wikipedia tiếng Việtvi.wikipedia.org › wiki › Hàm_sản_xuấtnull

M trong kinh tế vĩ mô là gì?

- M là tổng giá trị nhập khẩu của quốc gia. Dùng công thức trên, ta có thể tính toán GDP bằng cách tổng hợp các thành phần của nền kinh tế như tiêu dùng, đầu tư, chi tiêu chính phủ và thương mại quốc tế.nullCông thức kinh tế vĩ mô đầy đủ để tăng cường hiệu suất - RDSiCrdsic.edu.vn › blog › toan › cong-thuc-kinh-te-vi-mo-day-du-de-tang-cuo...null

Tiết kiệm trong kinh tế vĩ mô là gì?

Tiết kiệm, trong kinh tế học, là phần thu nhập có thể sử dụng không được chi vào tiêu dùng. Các phương pháp tiết kiệm bao gồm việc bỏ tiền vào, ví dụ như, hoặc bằng tiền mặt. Tiết kiệm cũng bao gồm việc giảm chi tiêu, như giảm chi phí định kỳ.nullTiết kiệm – Wikipedia tiếng Việtvi.wikipedia.org › wiki › Tiết_kiệmnull

Khái niệm kinh tế vĩ mô là gì?

Kinh tế vi mô (tiếng Anh: Microeconomics - Kinh tế tầm nhỏ) là một phân ngành chủ yếu của kinh tế học, nghiên cứu về quyết định và hành vi của các chủ thể trên từng loại thị trường và mối quan hệ giữa các chủ thể này và nền kinh tế như thế nào, để rút ra được những vấn đề mang tính quy luật của nền kinh tế.nullKinh tế vi mô là gì? Ảnh hưởng của kinh tế vi mô trong đầu tư - TOPItopi.vn › kinh-te-vi-monull