Mục đích của nhân giống thuần chủng là gì Làm thế nào để nhân giống thuần chủng đạt kết quả phương pháp nhân giống thuần chủng?

Bài 25: Các phương pháp nhân giống vật nuôi và thủy sản – Câu 1 trang 76 SGK Công nghệ 10. Trình bày khái niệm và mục đích của việc nhân giống thuần chủng.

Nội dung chính Show

  • Mục lục
  • Mục đíchSửa đổi
  • Nhược điểmSửa đổi
  • Điều kiệnSửa đổi
  • Các hình thứcSửa đổi
  • Xem thêmSửa đổi
  • Tham khảoSửa đổi
  • Liên kếtSửa đổi
  • I. Chọn phối
  • II. Nhân giống thuần chủng
  • III. Bài tập có đáp án

Trình bày khái niệm và mục đích của việc nhân giống thuần chủng.

– Nhân giống thuần chủng là phương pháp cho ghép đôi giao phối giữa những cá thể đực và cá thể cái của cùng một phẩm giống, để tạo ra đời con có đặc điểm di truyền giống với bố mẹ.

– Mục đích: nhân giống thuần chủng là để bảo vệ, giữ vững, nâng cao và hoàn chỉnh những đặc tính di truyền tốt, các phẩm chất, đặc điểm tốt của các cá thể trong cùng vật giống.

Nhân giống thuần chủng là cho giao phối giữa các cá thể đực và cái của cùng một giống để thu được đời con mang 100% gene của giống đó.

Mục lục

  • 1 Mục đích
  • 2 Nhược điểm
  • 3 Điều kiện
  • 4 Các hình thức
  • 5 Xem thêm
  • 6 Tham khảo
  • 7 Liên kết

Mục đíchSửa đổi

  • Tạo nên tính đồng nhất về các đặc điểm ngoại hình và tính năng sản xuất của các cá thể trong cùng một giống.
  • Sử dụng để hoàn thiện các giống bằng cách giữ gìn, củng cố và nâng cao ở đời sau có những giá trị vốn có của nó.

Nhược điểmSửa đổi

  • Đối với giống thuần nguyên thủy, giống địa phương có năng suất thấp khi dùng nhân giống thuần chủng để nâng cao phẩm chất giống sẽ đòi hỏi nhiều thời gian.

Điều kiệnSửa đổi

  • Giống thuần chủng phải có số lượng lớn và phân bố tương đối rộng.
  • Phải nghiên cứu các đặc điểm hình thái và sản xuất, xác định độ liên quan về huyết thống.
  • Phải tiến hành nuôi dưỡng chọn lọc gia súc non và gia súc hậu bị theo định hướng của giống thuần.

Các hình thứcSửa đổi

  • Nhân giống thuần chủng đồng huyết.
  • Nhân giống thuần chủng không đồng huyết
  • Nhân giống theo dòng.

Xem thêmSửa đổi

Tham khảoSửa đổi

  • Giáo trình chăn nuôi.Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội 2000.TS Trần Văn Tường.

Liên kếtSửa đổi

Em cho biết mục đính và phương pháp nhân giống thuần chủng ?

Đề bài

Em cho biết mục đính và phương pháp nhân giống thuần chủng ?

Lời giải chi tiết

* Mục đích : Tạo ra nhiều cá thể của giống đã có, với yêu cầu là giữ được và hoàn thiện các đặc tính tốt của giống đó.

* Phương pháp : Chọn ghép đôi giao phối con đực với con cái của cùng một giống để được đời con cùng giống với bố mẹ.

Loigiaihay.com

VietJack

Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.

Câu hỏi: Mục đích của nhân giống thuần chủng là:

A. Phát triển về số lượng.

B. Duy trì, củng cố, nâng cao chất lượng của giống.

C. Cả A và B đều đúng.

D. Cả A và B đều sai.

Lời giải:

Đáp án:C. Cả A và B đều đúng.

Giải thích:Mục đích của nhân giống thuần chủng là: Phát triển về số lượng. Duy trì, củng cố, nâng cao chất lượng của giống

Cùng Top lời giải tìm hiểu kiến thức về Nhân giống vật nuôi nhé

I. Chọn phối

1. Thế nào là chọn phối?

Chọn con đực ghép đôi với con cái theo mục đích chăn nuôi gọi là chọn phối.

Chọn phối nhằm phát huy tác dụng chọn lọc giống. Chất lượng của đời sau sẽ đánh giá được việc chọn lọc và chọn phối giống có đúng hay không đúng.

2. Các phương pháp chọn phối

Muốn nhân lên một giống tốt đã có thì chọn con đực với con cái cùng giống.

- Ví dụ chọn phối cùng giống: chọn phối heo Móng Cái đực với heo Móng Cái cái sẽ được cá thể là heo Móng Cái thuần chủng.

Muốn lai tạo thì chọn ghép con đực với con cái khác giống nhau.

- Ví dụ chọn phối khác giống: Chọn gà trống giống Rốt (sức sản xuất cao) với gà mái Ri (thịt ngon, dễ nuôi, sức đề kháng cao nhưng sinh sản thấp) sẽ được cá thể có ưu điểm của cả hai.

II. Nhân giống thuần chủng

1. Nhân giống thuần chủng là gì?

Là phương pháp nhân giống chọn ghép theo đôi giao phối con đực với con cái của cùng một giống để được đời con cùng giống với bố mẹ. Mục đích của nhân giống thuần chủng là tạo ra nhiều cá thể của giống đã có, với yêu cầu là giữ được và hoàn thiện các đặc tính tốt của giống đó.

đánh dấu (x) để chọn các cặp phối hợp cho trong bảng sau thuộc phương pháp nhân giống phù hợp:

Chọn phối

Phương pháp nhân giống

Con đực

Con cái

Thuần chủng

Lai tạo

Gà lơgo Gà lơgo x
Lợn Móng Cái Lợn Móng Cái x
Lợn Móng Cái Lợn Ba Xuyên x
Lợn Lanđơrat Lợn Lanđơrat x
Lợn Lanđơrat Lợn Móng Cái x

2. Làm thế nào để nhân giống thuần chủng đạt kết quả?

Phải có mục đích nhân giống rõ ràng.

Chọn nhiều cá thể đực, cái trong giống cùng tham gia.

Nuôi dưỡng, chăm sóc tốt đàn vật nuôi, kịp thời phát hiện và loại thải những vật nuôi con và vật nuôi mẹ có những đặc điểm không mong muốn.

III. Bài tập có đáp án

Câu 1:Phát biểu nào dưới đây là đúng về chọn phối, trừ:

A. Chọn phối là ghép đôi con đực với con cái cho sinh sản theo mục đích chăn nuôi.

B. Chọn phối là nhằm phát huy tác dụng của chọn lọc giống.

C. Chất lượng đời sau sẽ đánh giá được chất lượng của đời trước.

D. Chọn phối còn được gọi khác là chọn đôi giao phối.

Đáp án: C. Chất lượng đời sau sẽ đánh giá được chất lượng của đời trước

Giải thích:Phát biểu sai là: Chất lượng đời sau sẽ đánh giá được chất lượng của đời

Câu 2:Có mấy phương pháp chọn phối?

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Đáp án: A. 2

Giải thích:Có 2 phương pháp chọn phối:

- Chọn phối cùng giống

- Chọn phối khác giống

Câu 3:Giống gà lai Rốt – Ri có đặc điểm:

A. Có sức sản xuất cao.

B. Thịt ngon, dễ nuôi.

C. Cả A và B đều đúng.

D. Cả A và B đều sai.

Đáp án: C. Cả A và B đều đúng.

Giải thích:Giống gà lai Rốt – Ri có đặc điểm:

- Có sức sản xuất cao.

- Thịt ngon, dễ nuôi

Câu 4:Giống lợn Ỉ là giống được chọn phối theo phương pháp nào?

A. Chọn phối cùng giống.

B. Chọn phối khác giống.

C. Chọn phối lai tạp.

D. Tất cả đều sai.

Đáp án: A. Chọn phối cùng giống.

Giải thích:Giống lợn Ỉ là giống được chọn phối theo phương pháp chọn phối cùng giống

Câu 5:Phát biểu nào dưới đây là đúng về nhân giống thuần chủng, trừ:

A. Là phương pháp nhân giống ghép đôi giao phối con đực với con cái của cùng một giống.

B. Là phương pháp nhân giống ghép đôi giao phối con đực với con cái của hai giống khác nhau.

C. Tạo ra được nhiều cá thể của giống đã có.

D. Giữ được và hoàn thiện các đặc tính tốt của giống đã có.

Đáp án: B.Là phương pháp nhân giống ghép đôi giao phối con đực với con cái của hai giống khác nhau.

Giải thích:Phát biểu sai là: Là phương pháp nhân giống ghép đôi giao phối con đực với con cái của hai giống khác nhau.

Câu 6:Phương pháp nào dưới đây là nhân giống thuần chủng:

A. Gà Lơ go x Gà Ri.

B. Lợn Móng Cái x Lợn Lan đơ rát.

C. Lợn Móng Cái x Lợn Ba Xuyên.

D. Lợn Móng Cái x Lợn Móng Cái.

Đáp án:D. Lợn Móng Cái x Lợn Móng Cái.

Giải thích:Phương pháp nhân giống thuần chủng là: Lợn Móng Cái x Lợn Móng Cái

Câu 7:Đặc điểm nào dưới đây là đặc điểm ngoại hình của Gà Ri?

A. Da vàng hoặc vàng trắng.

B. Lông pha tạp từ nâu, vàng nâu, hoa mơ, đỏ tía…

C. Mào dạng đơn.

D. Tất cả đều đúng.

Đáp án:D. Tất cả đều đúng.

Giải thích:Đặc điểm ngoại hình của Gà Ri là:

- Da vàng hoặc vàng trắng.

- Lông pha tạp từ nâu, vàng nâu, hoa mơ, đỏ tía…

- Mào dạng đơn

Câu 8:Ngoại hình gà sản xuất trứng có đặc điểm:

A. Thể hình dài.

B. Thể hình ngắn.

C. Cả A và B đều đúng.

D. Cả A và B đều sai.

Đáp án:A. Thể hình dài.

Giải thích:Ngoại hình gà sản xuất trứng có đặc điểm thể hình dài

Câu 9:Làm thế nào để nhân giống thuần chủng đạt kết quả, trừ:

A. Phải có mục đích rõ ràng.

B. Chọn một số ít cá thể đực, cái cùng giống tham gia.

C. Quản lí giống chặt chẽ, tránh giao phối cận huyết.

D. Nuôi dưỡng tốt đàn vật nuôi.

Đáp án:B. Chọn một số ít cá thể đực, cái cùng giống tham gia.

Giải thích:Làm thế nào để nhân giống thuần chủng đạt kết quả, trừ: Chọn một số ít cá thể đực, cái cùng giống tham gia

Câu 10:Ước tính khối lượng lợn theo công thức:

A. m (kg) = Dài thân x〖(vòng ngực)〗^2 x 87.

B. m (kg) = Dài thân x〖(vòng ngực)〗^2 x 87,5.

C. m (kg) = Dài thân x〖(vòng ngực)〗^2 x 97.

D. m (kg) = Dài thân x〖(vòng ngực)〗^2 x 97,5.

Đáp án:B. m (kg) = Dài thân x 〖(vòng ngực)〗^2 x 87,5.

Giải thích:(Ước tính khối lượng lợn theo công thức: m (kg) = Dài thân x 〖(vòng ngực)〗^2 x