Thái lan đã thay đổi quốc kỳ bao nhiêu lần năm 2024

Quốc kỳ hiện nay của vương quốc Thái Lan có tên gọi là “Thong Trairong” (ธธธธธธธธธ) được lựa chọn theo sắc lệnh hoàng gia về cờ tổ quốc từ ngày 28 tháng 9 năm 1917, nó có nghĩa là cờ tam sắc.

  • Quốc kỳ Thái Lan được tạo thành bởi 5 sọc với ba màu chủ đạo đó là đỏ, xanh và trắng. Trong đó, sọc màu xanh sẽ có chiều rộng gấp đôi các màu khác. Sọc màu xanh sẽ được xếp ở giữa, trên và dưới sọc xanh sẽ là màu trắng, hai sọc đỏ sẽ được xếp lần lượt trên cùng và dưới cùng của lá cờ.
  • Ý nghĩa:
  • Sau năm 1910, theo tâm linh học thì cờ tam sắc đỏ - trắng - lam của quốc gia Thái Lan có ý nghĩa đại diện cho dân tộc - tôn giáo - nhà vua, đây là một khẩu hiệu không chính thức của Thái Lan.
  • Thái Lan là một quốc gia mà lượng dân số theo đạo Phật chiếm đến khoảng 95%, cho nên họ thường lấy những hình ảnh, biểu tượng về Phật giáo để đại diện cho nhân dân và quốc gia của họ và quốc kỳ cũng không phải ngoại lệ. Trong tam sắc của quốc kỳ Thái Lan thì màu trắng là màu biểu trưng cho sự thuần khiết của tôn giáo và cũng là Phật giáo.
  • Sọc xanh lam ở trung tâm lá cờ và cũng có bề rộng nhiều hơn hai màu còn lại, đây là màu sắc đại diện cho nhà vua. Điều này tượng trưng cho vương thất sẽ nằm giữa nhân dân các dân tộc và Phật giáo thuần khiết. Màu xanh lam đứng ở vị trí trung tâm lá cờ cũng thể hiện lên sự uy quyền của dòng dõi hoàng tộc khi đứng lên cai quản đất nước và cũng để cho mọi thần dân bên dưới đều có thể thấy được.
  • Đất nước Thái Lan tồn tại hơn 30 dân tộc, trong đó có dân tộc Thái, dân tộc Lào. Màu đỏ của lá cờ trở thành màu sắc đại diện cho cho các dân tộc, tượng

trưng cho sức mạnh và tinh thần xả thân của họ. Sự hy sinh anh dũng, đấu tranh kiên cường bất khuất của nhân dân đã cứu sống Thái Lan và dốc toàn sức đưa đất nước Thái Lan phát triển cho đến ngày hôm nay. Thế nên, chính quyền hoàng gí Thái Lan đã lựa chọn màu đỏ là màu đại diện cho chắc tộc người để thể hiện lòng biết ơn và tôn trọng đối với họ.

  1. Quốc ca:
  2. Phleng Chat (tiếng Thái: เเเเเเเเ) là quốc ca của Thái Lan. Bài quốc ca này do Luang Saranupraphan viết lời và nhà soạn nhạc người Nga Peter Feit (tên tiếng Thái: Phra Chenduriyang) phổ nhạc. Trong tiếng Thái, Phleng Chat (tiếng Thái: เ เ เ เ เ เ เ เ) là danh từ chung có nghĩa là quốc ca, còn tên gọi Phleng Chat Thai (tiếng Thái: เเเเเเเเเเเ) thường được dùng để chỉ cụ thể đến bài hát này.

Nguyên văn:

“ธธธธธธธธธธธธธธธธธธธธธธธธธธธธธธธธธธ

ธธธธธธธธธธธธ ธธธธธธธธธธธธธธธธ

ธธธธธธธธธธธธธธธธธธธธธธธธ

ธธธธธธธธธธธธธธธ ธธธธธธธธธธ

ธธธธธธธธธธธธ ธธธธธธธธธธธธธธธ

ธธธธธธธธธธธธธธธธธธธธธธธ

ธธธธธธธธธธธธธธธธธธธธธธธธธธ

ธธธธธธธธธธธธธธธธธธธธธ ธธธธธ ธธธ”

Dịch:

“Thái Lan - máu xương, linh hồn, dân tộc Thái

Đất nước Thái Lan là của người Thái

mình là hóa thân của thần Vishnu. Garuda tượng trưng cho sức mạnh thiêng liêng và quyền lực vô hạn của nhà vua trên khắp vương quốc Thái Lan.

  1. Quốc hoa:
  2. Quốc hoa của Thái Lan là Muồng hoàng yến - “Bọ cạp vàng”. Loài hoa này thường nở rộ vào tháng 4 và tháng 11 hàng năm. Vào mùa hoa nở rộ sẽ có thể dễ dàng bắt gặp chúng ở khắp đường phố của xứ sở chùa vàng, đồng thời “bọ cạp vàng” cũng được trồng nhiều ở các chùa chiềng.
  3. Ý nghĩa của “bọ cạp vàng” trong văn hóa Thái Lan:
  4. Theo quan niệm của người Thái, màu vàng là màu cao quý, vinh quang biểu trưng cho Phật giáo và được cho là điềm tốt.
  5. Biểu hiện cho sự đoàn kết, hòa hợp của người Thái. Ngoài ra, “bọ cạp vàng” còn thể hiện sự phồn vinh, thịnh vượng về của cải vật chất của con người.
  6. Muồng hoàng yến sống được ở điều kiện khí hậu nóng ẩm, chịu nóng, chịu khát tốt cho nên người Thái rất yêu thích và cho rằng loài hoa này tượng trưng cho sức sống tiềm tàng, nghị lực sống mạnh mẽ, sẵn sàng vượt qua khó khăn, gian khổ và thử thách trong cuộc sống.
  7. Muồng hoàng yến thường xuyên xuất hiện ở các bộ phim truyền hình của Thái Lan, cũng như các hội nghị đón các lãnh đạo cấp cao đến Thái Lan hoạt động ngoại giao dưới dạng các vòng hoa được đan kết một cách cẩn thận, tỉ mỉ. Điều này cho thấy loài hoa này còn có ý nghĩa là gửi gắm thông điệp hòa bình, sự trang nghiêm, tính kết nối bền vững.
  8. Người dân nước này thường sử dụng Muồng hoàng yến trong những dịp lễ cúng long trọng hay kết thành vòng hoa dùng để đón tiếp những vị khách quý từ phương xa.
  9. Thủ đô:
  10. Quốc hiệu của Thái Lan có tên chính thức là Vương quốc Thái Lan và thủ đô của Thái Lan thường được gọi ngắn gọn là Bangkok, nhưng trên thực tế thì thủ đô của quốc gia này được kỷ lục Guiness ghi nhận có tên thủ đô dài nhất thế giới với 169 ký tự với nguyên văn như sau: “Krungthepmahanakhon Amonrattanakosin Mahintharayutthaya Mahadilokphop Noppharatratchathaniburirom Udomratchaniwetmahasathan Amonphimanawatansathit Sakkathattiyawitsanukamprasit”. Được hiểu là: Thành phố của các thánh thần, thành phố vĩ đại của những vị thần bất tử, thành phố châu báu tráng lệ của thần Indra, chiếc ngai vàng của đức vua Ayutthaya, thành phố của đền đài tráng lệ, thành phố của cung điện và lãnh địa hoành tráng nhất của Hoàng gia, ngôi nhà của thần Vishnu và tất cả vị thần.
  11. Vị trí địa lý:
  12. Phía bắc giáp Lào và Myanmar, phía nam giáp vịnh Thái Lan và Malaysia, phía đông giáp Lào và Cambodia, phía tây giáp Myanmar và biển Andaman.

Lãnh hải Thái Lan ở phía đông nam tiếp giáp với lãnh hải Việt Nam tại vịnh Thái Lan, phía tây nam giáp với lãnh hải Indonesia và Ấn Độ qua biển Andaman.