Khoảng cách từ tâm mặt cầu đến đường thẳng bằng bán kính mặt cầu khi đó đường thẳng được gọi là

bài tập trắc nghiệm mặt cầu, hình cầu và khối cầu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.45 MB, 18 trang )

Show

TRẮC NGHIỆM KHỐI TRÒN XOAY – KHỐI CẦU

THẦY LÂM PHONG (SÀI GÒN – 0933524179)

KHỐI TRÒN XOAY - KHỐI CẦU
Cho một khối cầu có bán kính r.
4
♂. Thể tích V của khối cầu: V  . .r 3
3

♀. Diện tích của mặt cầu: S  4 .r 2

Hình A

Thiết diện của một khối cầu khi bị cắt bởi một mặt phẳng là một đường tròn. (hình A).

Vấn đề 1.1: Bài toán liên quan đến vị trí tương đối của mặt cầu và quỹ tích của tập hợp điểm là mặt cầu.
Câu 1.

Gọi  S  là mặt cầu có tâm O và bán kính R ; d là khoảng cách từ O đến mặt phẳng (P) , với d  R . Khi

đó, có bao nhiêu điểm chung giữa (S) và (P)?
A.Vô số
B.1
Câu 2.

C.2

Cho điểm A và mặt cầu S  I ; R  . Điểm A nằm trên mặt cầu khi và chỉ khi

D. 0



R
2
Câu 3.
Khoảng cách từ tâm mặt cầu đến đường thẳng bằng bán kính mặt cầu. Khi đó đường thẳng được gọi là:
A.Cát tuyến.
B. Tiếp tuyến.
C.Tiếp diện.
D. Mặt phẳng kính.
Câu 4.
Khoảng cách từ tâm mặt cầu đến đường thẳng d nhỏ hơn bán kính mặt cầu. Khi đó d được gọi là:
A.Cát tuyến
B. Tiếp tuyến
C.Tiếp diện.
D. Giao tuyến.
Câu 5.
Khoảng cách từ tâm mặt cầu đến một mặt phẳng bằng bán kính mặt cầu. Khi đó mặt phẳng được gọi là:
A.Cát tuyến
B. Tiếp tuyến
C.Tiếp diện.
D. Giao tuyến.
Câu 6.
Một mặt phẳng cắt mặt cầu theo giao tuyến là đường tròn có bán kính bằng bán kính của mặt cầu. Khi
đó mặt phẳng được gọi là:
A.Cát tuyến
B. Giao tuyến.
C.Tiếp diện.
D. Mặt phẳng kính.
Câu 7.
Gọi  S  là mặt cầu có tâm O và bán kính R ; d là khoảng cách từ O đến mặt phẳng (P) , với d  R . Khi

A. IA  R

B. IA  R

C. IA  R

D. IA 

đó, có bao nhiêu điểm chung giữa (S) và (P)?
A.Vô số
B.1
C.2
D. 0
Câu 8.
Cho mặt cầu (S) có đường kính bằng 10 cm và điểm A nằm ngoài (S), qua A dựng mặt phẳng (P) cắt (S)
theo một đường tròn có bán kính bằng 4 cm. Tìm số mặt phẳng (P) thỏa mãn yêu cầu trên.
A.Không tồn tại
B.Có một
C.Có hai
D. vô số.
Câu 9.
Trong không gian cho đường tròn (T) nằm trong mặt phẳng (P), A là một điểm nằm ngoài mặt phẳng
(P). Có bao nhiêu mặt cầu qua (T) và A?
A.Không có
B.Có một
C.Có hai
D.Có vô số

ĐĂNG KÝ HỌC LIÊN HỆ: 0933524179 - FB PHONG LÂM HỨA


1


TRẮC NGHIỆM KHỐI TRÒN XOAY – KHỐI CẦU

THẦY LÂM PHONG (SÀI GÒN – 0933524179)

Câu 10. Số tiếp tuyến kẻ từ một điểm ngoài mặt cầu đến mặt cầu là:
A.1
B.2
C. 3
D. Vô số
Câu 11. Tại một điểm nằm trên mặt cầu có số tiếp tuyến với mặt cầu là:
A.Vô số
B. 4
C. 3
D.2
Câu 12. Mặt phẳng cắt mặt cầu theo giao tuyến là:
A.Hình tròn
B. Đường tròn
C. 2 điểm phân biệt
D.Duy nhất 1 điểm
Câu 13. Mặt cầu (S) tâm I, bán kính bằng 5 cắt mặt phẳng (P) theo giao tuyến là đường tròn (C). Biết rằng khoảng
cách từ tâm I đến mặt phẳng (P) bằng 4. Bán kính của (C) là:
A. 2.

B. 3

D. 3 .


C. 4.





Mặt phẳng (P) cắt mặt cầu S  O; R  theo giao tuyến là một đường tròn và kí hiệu d O;  P  là khoảng

Câu 14.

cách từ tâm O của mặt cầu đến mặt phẳng (P). Khẳng định nào sau đây là đúng ?





A. d O;  P   R





B. d O;  P   R .





C. d O;  P   R .


Cho mặt cầu S  O; R  và mặt phẳng (P) cách điểm O một khoảng d 

Câu 15.

cầu S  O; R  theo một đường tròn có bán kính là:





D. d O;  P   2 R .

R
. Khi đó mặt phẳng (P) cắt mặt
2

3R
R 3
R 2
R 6
B.
C.
D.
3
4
2
4
Câu 16. (ĐC THPT Bùi Thị Xuân, TPHCM, 2017) Cho mặt cầu (S) tâm I, bán kinh R  3 . Mặt phẳng (P) cắt mặt
cầu theo giao tuyến là đường tròn (C) có chu vi 2 . Tính khoảng cách d từ tâm I đến mặt phẳng (P).
A.


7
D. d  7
2
Câu 17. (ĐC THPT Bùi Thị Xuân, TPHCM, 2017) Diện tích hình tròn lớn của hình cầu là S. Một mặt phẳng (P)
S
cắt mặt cầu theo đường tròn có bán kính r, diện tích
. Biết bán kính mặt cầu là R. Tính r theo R.
2
R 3
R 3
R 2
R 2
A. r 
B. r 
C. r 
D. r 
6
3
4
2
Câu 18. Ta xét các mệnh đề sau:

A. d  2

B. d  2 2

C. d 

1) Mặt cầu S  O; R  có một tâm đối xứng duy nhất

2) Mặt cầu S  O; R  có vô số mặt đối xứng.
3) Mặt cầu S  O; R  có vô số trục đối xứng.
Tim số mệnh đề sai.

A.1
B.0
C.2
Câu 19. Có bao nhiêu mặt cầu chứa một đường tròn cho trước ?
A. 0
B. 1
C. 2
Câu 20.

D. 3
D. vô số

Cho mặt cầu S  O; R  và điểm M với OM  2 R . Qua M dựng một cát tuyến thay đổi cắt mặt cầu S  O; R 

tại hai điểm phân biệt A và B. Khi đó tích số MA.MB tính theo R bằng:
A. 2R2
Câu 21.

B. 3R 2

C. 4R2

Cho điểm A nằm trong mặt cầu S  O; R  . Ta xét các mệnh đề sau

D. R2 .


(i).Mọi đường thẳng đi qua A đều cắt (S) tại hai điểm phân biệt.
(ii).Mọi mặt phẳng đi qua A đều cắt (S) theo một đường tròn.
(iii).Trong các mặt phẳng đi qua A, mặt phẳng vuông góc với OA sẽ cắt (S) theo một đường tròn có bán kính
nhỏ nhất.
Tìm số mệnh đề đúng.
A.1

B.0

C.2

D. 3

ĐĂNG KÝ HỌC LIÊN HỆ: 0933524179 - FB PHONG LÂM HỨA

2


TRẮC NGHIỆM KHỐI TRÒN XOAY – KHỐI CẦU

Câu 22.

THẦY LÂM PHONG (SÀI GÒN – 0933524179)

(ĐC THPT Bùi Thị Xuân, TPHCM, 2017) Cho tam giác đều ABC cạnh a. Gọi (P) là mặt phẳng qua BC và

vuông góc với mặt phẳng  ABC  . Trong mặt phẳng (P), xét đường tròn (C) đường kính BC. Tính bán kính R của
mặt cầu (S) chứa (C) và qua điểm A.

a 3

a 3
a 3
C. R 
D. R 
3
2
4
(ĐC THPT Bùi Thị Xuân, TPHCM, 2017) Cho tam giác ABC vuông tại A, có AB  6, AC  8 . Mặt cầu

A. R  a 3
Câu 23.

B. R 

tâm I qua A, B có bán kính R  13 . Tính khoảng cách d từ điểm I đến mặt phẳng  ABC  .

A. d  69
B. d  12
C. d  194
D. d  10
Câu 24. (ĐC THPT Bùi Thị Xuân, TPHCM, 2017) Cho mặt cầu (S) có tâm I và bán kính R  5 . Đường thẳng 
cắt mặt cầu tại hai điểm A , B thỏa mãn AB  4 . Tính khoảng cách d từ tâm I đến đường thẳng  .
A. d  21
B. d  1
C. d  3
D. d  17
Câu 25. (Thi thử Group Toán 3K khóa 1999, lần 21) Cho tam giác ABC có độ dài ba cạnh là 12, 16, 20. Một mặt
cầu tâm O, bán kính R  5 tiếp xúc với 3 cạnh của tam giác ABC. Tính khoảng cách từ tâm mặt cầu đến mặt phẳng
chứa tam giác .
A. 3

B. 4
C. 5
D. 6
Câu 26. Trên đường thẳng d lấy 5 điểm A, B, C, D, E sao cho AB  BC  CD  DE . Gọi (S) là mặt cầu tâm I là
AD
trung điểm BC, bán kính R 
. Xét các mệnh đề sau:
2
(1). Mặt cầu (S) đi qua 2 điểm A, D.
(2). Điểm B và E nằm ngoài mặt cầu (S).
(3). Điểm C nằm trong mặt cầu (S).
(4). Điểm C và B nằm ngoài mặt cầu (S).
Tìm số mệnh đề đúng.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 27. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O, SA vuông góc với mặt đáy và SA = AB. Gọi
H là hình chiếu vuông góc của A lên cạnh SB. Điểm nào sau đây nằm trong mặt cầu tâm A, bán kính AB?
A. C và H
B. O và A
C. D và H
D. H và O.
Câu 28. Ba cạnh của một tam giác có độ dài 13, 14, 15. Một mặt cầu có bán kính R  5 tiếp xúc với ba cạnh của
tam giác tại các tiếp điểm nằm trên ba cạnh đó. Khoảng cách từ tâm mặt cầu đến mặt phẳng của tam giác là:
3
5
A.
B. 2
C.

D. 4
2
2
Câu 29. Cho ba điểm A,B,C nằm trên một mặt cầu , biết rằng góc ACB  900 . Tìm khẳng định sai?
A. AB là một đường kính của mặt cầu.
B. Luôn có một đường tròn nằm trên mặt cầu ngoại tiếp tam giác ABC.
C. Tam giác ABC vuông cân tại C.
D. Mặt phẳng (ABC) cắt mặt cầu theo giao tuyến là một đường tròn lớn.
Câu 30. Trong không gian cho hai điểm phân biệt A và B. Tập hợp tâm các mặt cầu đi qua A và B là:
A.Một mặt phẳng
B.Một đường thẳng
C.Một đường tròn
D.Một mặt cầu
Câu 31. Trong không gian cho ba điểm A, B, C không thẳng hàng. Tập hợp tâm các mặt cầu đi qua ba điểm A, B,
C là:
A.Một mặt phẳng
B.Một đường thẳng
C.Một đường tròn
D.Một mặt cầu
Câu 32. Trong không gian cho tam giác ABC. Có bao nhiêu mặt cầu tiếp xúc với ba cạnh của tam giác ABC?
A.Không có
B.Có một
C.Có hai
D. vô số.
Câu 33. (Mr.Lafo) Cho đoạn thẳng cố định AB  a . Điểm M trong không gian thỏa mãn MA2  MB2  6a2 có
tập hợp điểm là
A.Mặt cầu.
B.Hình trụ.
C.Mặt nón.
D. Mặt trụ.

Câu 34. Mệnh đề nào sau đây là đúng ?
A. Có duy nhất một mặt cầu đi qua hai đường tròn nằm trong hai mặt phẳng cắt nhau.
B. Có duy nhất một mặt cầu đi qua hai đường tròn nằm trong hai mặt phẳng song song.
C. Có duy nhất một mặt cầu đi qua hai đường tròn cắt nhau.
D. Có duy nhất một mặt cầu đi qua hai đường tròn cắt nhau tại hai điểm phân biệt và không cùng nằm trong
một mặt phẳng.

ĐĂNG KÝ HỌC LIÊN HỆ: 0933524179 - FB PHONG LÂM HỨA

3


TRẮC NGHIỆM KHỐI TRÒN XOAY – KHỐI CẦU

Câu 35.

THẦY LÂM PHONG (SÀI GÒN – 0933524179)

(THPT Vĩnh Lộc, Thừa Thiên Huế, 2017) Cắt một khối cầu bằng một mặt phẳng cách tâm khối cầu đó

 

một khoảng 3cm, ta được thiết diện có diện tích bằng 16  cm2 . Thể tích của khối cầu này bằng

 

A. 300  cm 3 .

B.


 

125
cm3 .
3

C.

 

500
 cm3 .
3

 

D. 100  cm 3 .

Vấn đề 1.2: Bài toán liên quan đến tính thể tích V của khối cầu, diện tích S của mặt cầu.
Câu 36. Gọi tên hình tròn xoay biết nó sinh ra bởi nửa đường tròn khi quay quanh trục quay là đường kính của
nửa đường tròn đó:
A.Hình tròn.
B. Khối cầu.
C. Mặt cầu.
D. Mặt trụ.
Câu 37. Gọi R bán kính , S là diện tích và V là thể tích của khối cầu. Công thức nào sau sai?
4
A. S  R2
B. S  4R2
C. V  R3

D. 3V  S.R
3
Câu 38. Cho hình cầu có bán kính R. Khi đó diện tích mặt cầu bằng
A. 4 R 2
B. 2 R 2
C. R 2
Câu 39. Cho hình cầu có bán kính R. Khi đó thể tích khối cầu bằng
A.

4 R 3
3

Câu 40.
A.

B.

Cho mặt cầu có diện tích bằng

a 6
3

Câu 41.

3R 3
4

B.

C.


D. 6 R 2

2 R 3
3

D.

3R 3
2

D.

a 2
3

8 a 2
. Khi đó, bán kính mặt cầu bằng
3

a 3
3

C.

a 6
2

Một mặt cầu có diện tích 36 (m 2 ) . Thể tích của khối cầu này bằng


 

C. 72   m 
 
Câu 42. Một khối cầu có thể tích là 288   m  . Diện tích của mặt cầu này bằng
A. 288   m 
B. 72   m 
C. 144   m 
A. 108  m3

B.

4
 m3
3

3

 

D. 36  m 3

3

2

Câu 43.

2


2

 

D. 36  m 2

Một mặt cầu có bán kính R có thể tích là:

4 R 2
4 R 3
2 R 3
B.
C.
D. 4 R 3
3
3
3
Câu 44. Một khối cầu nội tiếp trong khối trụ có chiều cao 2a và bán kính đáy là a có thể tích là:

A.

3 a3
3 a 3
4a3
16 a 3
B.
C.
D.
3
3

3
2
Câu 45. Cho khối hình học có dạng hình bên, các kích thước đã ghi (cùng đơn vị đo). Tính thể
tích của khối đó.
5
3
A. 2 4. .
B. .2 4. .
3
5
3
4
C. 2 4. .
D. 2 4 . .
4
3
Câu 46. (Mr.Lafo) Cho đoạn thẳng AB  2a cố định. Điểm M trong không gian thỏa mãn điều
A.

kiện MA2  MB2  6a2 có tập hợp điểm là mặt cầu. Diện tích của mặt cầu đó là
A. 4a2
B. 36 a 2
C. 12 a 2
D. 8a2
Câu 47. (Thi thử Group Toán 3K khóa 1999, lần 13) Cho khối cầu tâm O , bán kính 5 cm. Trên mặt cầu này, lấy
3 điểm A, B, C đồng phẳng sao cho AB  4 cm, BC  AC  3 cm . Lấy một điểm S bất kì trên mặt cầu sao cho S
không nằm trên mặt phẳng  ABC  . Tìm giá trị lớn nhất của thể tích khối chóp S.ABC . (kết quả làm tròn đến hàng
phần trăm)

ĐĂNG KÝ HỌC LIÊN HỆ: 0933524179 - FB PHONG LÂM HỨA


4


TRẮC NGHIỆM KHỐI TRÒN XOAY – KHỐI CẦU

 

THẦY LÂM PHONG (SÀI GÒN – 0933524179)

 

A. 14, 28 cm3

 

B. 14,91 cm3

 

C. 7, 46 cm3

D. 10, 45 cm 3

Câu 48. (Thi thử Group Toán 3K khóa 1999, lần 11) Hai hình cầu đồng tâm lần lượt có
bán kính là 10cm và 7cm. Tính thể tích phần không gian bị giới hạn bởi hai mặt cầu này.
B. 204  cm3 .

A. 876 cm3 .


C. 12 cm3 .
D. 8 cm3 .
Câu 49. (thi HKI, THPT Ansterdam, Hà Nội, 2016) Bốn bạn An, Bình, Chi, Dũng lần
lượt có chiều cao 1, 6 m ; 1, 65 m ; 1, 70 m ; 1, 75 m muốn tham gia trò chơi lăn bóng. Quy
định người tham gia trò chơi phải đứng thẳng trong quả bóng hình cầu có thể tích là

 

0 , 8 m3 và lăn trên cỏ. Bạn nào trong số các bạn trên không đủ điều kiện tham gia chơi ?
A. Bạn An.
B. Bạn An và bạn Bình.
C. Bạn Dũng.
D. Bạn Chi và bạn Dũng.
Câu 50. (Trích “Geometry for College Student”) Bề mặt một quả bóng da được ghép từ 12 miếng
da hình ngũ giác đều và 20 miếng da hình lục giác đều cạnh 4,5 cm. Biết rằng giá thành của những
miếng da này là 150 đồng/ cm 2 . Tính giá thành của miếng da dùng để làm quả bóng (kết quả làm tròn
tới hàng đơn vị)?
A. 121 500 đồng.
B. 220 545 đồng.
C. 252 533 đồng.
D. 199 218 đồng.
Câu 51. (THPT Thuận Thành, Bắc Ninh, 2016) Một cốc nước có dạng hình trụ đựng nước chiều cao 12 cm,
đường kính đáy là 4 cm, lượng nước trong cốc cao 10 cm. Thả vào cốc nước 4 viên bi có cùng đường kính 2 cm. Hỏi
nước dâng cao cách mép cốc bao nhiêu cm ?
A. 0 , 33 cm .
B. 0 , 67 cm .
C. 0 , 75 cm .
D. 0 , 25 cm .
Câu 52. (Thi thử Group Toán 3K khóa 1999, lần 11) Cho một hình cầu bán kính 5cm, cắt
hình cầu này bằng một mặt phẳng sao cho thiết diện tạo thành là một đường tròn đường kính

4cm. Tính thể tích của khối nón có đáy là thiết diện vừa tạo và đỉnh là tâm hình cầu đã cho.
(lấy   3,14 , kết quả làm tròn tới hàng phần trăm)
A. 50.24 ml.
B. 19,19 ml.
C. 12, 56 ml.
D. 76,74 ml.
Cho các mô hình sau:

Hình B

Hình A

Hình C

Câu 53. (Tuyển tập chuyên đề “Mô hình và Lát Cắt”, Lâm Phong, 2017) Cho hình tròn có bán kính bằng 2 và
hình vuông có cạnh bằng 4 được xếp chồng lên nhau sao cho đỉnh X của hình vuông là tâm của hình tròn (như
hình A). Tính thể tích V của vật thể khi quay mô hình trên xung quanh trục XY.
A. V 
Câu 54.

32





2 1 
3

B. V 






8 5 2 3 
3

C. V 





8 5 2 2 
3

D. V 





8 4 2 3 
3

(Tuyển tập chuyên đề “Mô hình và Lát Cắt”, Lâm Phong, 2017) Cho hai đường tròn  O1 ; 5  và  O2 ; 3 

cắt nhau tại 2 điểm A, B sao cho AB là một đường kính của đường tròn  O2  . Gọi D là hình phẳng được giói hạn


bởi 2 đường tròn (ở ngoài đường tròn lớn, phần được gạch chéo như hình B). Quay  D  quanh trục O1O2 ta được
một khối tròn xoay. Tính thể tích khối tròn xoay được tạo thành.
14
68
40
A. V 
B. V 
C. V 
3
3
3

D. V 

20
3

ĐĂNG KÝ HỌC LIÊN HỆ: 0933524179 - FB PHONG LÂM HỨA

5


TRẮC NGHIỆM KHỐI TRÒN XOAY – KHỐI CẦU

THẦY LÂM PHONG (SÀI GÒN – 0933524179)

Câu 55. (Tuyển tập chuyên đề “Mô hình và Lát Cắt”, Lâm Phong, 2017) Trong mặt phẳng (P) cho hình vuông
ABCD có cạnh bằng 7 và hình tròn (C) có tâm A, đường kính bằng 14 như hình C. Tính thể tích V của vật thể tròn
xoay được tạo thành khi quay mô hình trên quanh trục là đường thẳng AC.
A. V 






343 12  2 

B. V 





343 4  3 2 

C. V 





343 7  2 

D. V 





343 6  2 


6
6
6
6
Câu 56. (Sưu tầm Facebook, 2017) Một cái tháp khổng lồ có thân là hình trụ và mái là một nửa
hình cầu. Người ta muốn sơn toàn bộ mặt ngoài của tháp. Tính diện tích S cần sơn (làm tròn đến
mét vuông).
A. S  8143 (m2)
B. S  11762 (m2)
C. S  12667 (m2)
D. S  23524 (m2)
Câu 57. (Chuyên Hưng Yên, 2017) Cho mặt cầu (S) tâm I. Một mặt phẳng (P) cách I một khoảng
5 (cm) cắt mặt cầu (S) theo một đường tròn đi qua ba điểm A, B, C. Biết AB = 6 (cm), BC = 8 (cm), CA = 10 (cm), tính
diện tích xung quanh của mặt cầu (S).
200
A. S  100  cm 2 .
B. S  200  cm 2 .
C. S 
D. S  100  2 cm 2 .
cm 2 .
3


















Vấn đề 2.1: bài toán liên quan đến điều kiện tồn tại mặt cầu và xác định tâm của mặt cầu ngoại tiếp khối chóp.
Câu 58. Trong các đa diện sau đây, hình đa diện nào không luôn luôn nội tiếp được trong mặt cầu ?
A. Hình chóp tam giác (tứ diện)
B. Hình chóp ngũ giác đều.
C. Hình chóp tứ giác.
D. Hình hộp chữ nhật.
Câu 59. Cho các loại hình chóp sau:
(1). Hình chóp có đáy là tam giác tùy ý.
(2). Hình chóp có đáy là hình bình hành.
(3). Hình chóp có đáy là hình chữ nhật.
(4). Hình chóp có đáy là lục giác đều.
Trong các hình chóp nêu trên, có bao nhiêu hình chóp sao cho tồn tại mặt cầu đi qua các đỉnh của hình chóp
đó?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 60.

Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B và SA   ABC  . Điểm nào sau đây là tâm của


mặt cầu qua các điểm S, A, B, C ?
A.Trung điểm của AC
Câu 61.

B.Trung điểm của AB

C.Trung điểm của BC

D.Trung điểm của SC.

Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B và SA   ABC  . Goi I và J lần lượt là hình

chiếu vuông góc của A trên SB và SC. Điểm nào sau đây là tâm của mặt cầu qua năm điểm A, B, C, I, J ?
A.Trung điểm của AC.
B.Trung điểm của BC
C.Trung điểm của IJ
D.Trọng tâm của ABC .
Câu 62.

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông và SA   ABCD  . Gọi I, J, K lần lượt là hình chiếu

vuông góc của A trên SB, SC, SD. Điểm nào sau đây là tâm của mặt cầu qua bảy điểm A, B, C, D, I, J, K ?
A.Tâm của ABCD.
B.Trung điểm của SB.
C.Trung điểm của SC.
D.Trung điểm của SD.
Câu 63. Cho tứ diện ABCD với tam giác BCD vuông tại B, BC  a , BD  a 3 , AB  AC  AD  a 2 . Điểm nào
sau đây là tâm của mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD ?
A.Trung điểm của BC
B.Trung điểm của CD

C.Trung điểm của BD
D.Trọng tâm của BCD
Câu 64. (ĐC THPT Bùi Thị Xuân, 2017) Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều, SA vuông góc với
mặt phẳng (ABC) . Gọi H là hình chiếu của A lên đường thẳng SB. Điểm nào sau đây là tâm của mặt cầu ngoại tiếp
khối chóp A.BCH ?
A.Trọng tâm của ABC
B. Trọng tâm của BCH
C. Trọng tâm của ACH
D.Trọng tâm của ABH
Câu 65. (Mr.Lafo) Cho tứ diện OABC có AOB  AOC  600 , BOC  900 . Giả sử các đỉnh O, A và bốn trung
điểm I, K, E, F của bốn cạnh AB, AC , OB, OC nằm trên một mặt cầu. Xác định tâm của mặt cầu đi qua 6 điểm đó.
A.Trung điểm của BC
B. Trung điểm của OA
C. Trọng tâm của OBC
D.Trọng tâm của ABC
Câu 66. Xét các mệnh đề:
1) Bất kì hình chóp tứ giác nào cũng nội tiếp mặt cầu.
2) Nếu một hình đa diện nội tiếp mặt cầu thì mọi mặt của nó nội tiếp đường tròn.
Khẳngđịnh nào sau đây là đúng ?

ĐĂNG KÝ HỌC LIÊN HỆ: 0933524179 - FB PHONG LÂM HỨA

6


TRẮC NGHIỆM KHỐI TRÒN XOAY – KHỐI CẦU

THẦY LÂM PHONG (SÀI GÒN – 0933524179)

A. (1) đúng (2) sai.

B. (1) và (2) đúng.
C. (1) sai, (2) đúng.
D. (1) và (2) sai.
Câu 67. Cho tứ diện gần đều ABCD ( AB  CD , AC  BD , AD  BC ) có G là trọng tâm. Tìm mệnh đề sai trong các
mệnh đề sau.
A. G là tâm mặt cầu ngoại tiếp của tứ diện ABCD.
B. G là tâm mặt cầu nội tiếp của tứ diện ABCD.
C. G là tâm mặt cầu bàng tiếp của tứ diện ABCD.
D. G là tâm mặt cầu tiếp xúc với 6 cạnh của tứ diện ABCD.
Câu 68. Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy bằng a và cạnh bên bằng a 2 . Một mặt cầu (S) đi qua A
và tiếp xúc với hai cạnh SB và SC tại trung điểm của mỗi cạnh đó. Ta xét các mệnh đề sau:
1) Mặt cầu (S) đi qua trung điểm của cạnh AB.
2) Mặt cầu (S) đi qua trung điểm của cạnh AC.
3) Mặt cầu (S) đi qua trung điểm của cạnh SA.

Tìm số mệnh đề đúng trong các mệnh đề trên.
A. 1
Câu 69.

B. 2

Cho hình chóp đều ABCD có O là trọng tâm tam giác BCD, BC  a , AB 

ngoại tiếp hình chóp ABCD là:
A. Trung điểm của AO.
Câu 70.

C. 3

B. I  OA : AI  2OI


D. 4
2a 3
. Khi đó, tâm I của mặt cầu
3

C. I  OA : OI  2 AI

D.Trung điểm của AB.

Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng a. Tìm tập hợp điểm M sao cho MA  MB  MC 2  MD2  2a2 .
2

A. Mặt cầu có tâm là trọng tâm của ABC và bán kính R 

2

a 2
2

a 2
4
a 2
C. Mặt cầu có tâm là trọng tâm của tứ diện ABCD và bán kính R 
2
a 2
D. Mặt cầu có tâm là trọng tâm của ABC và bán kính R 
4
Câu 71. Cho tứ diện ABCD có O là trung điểm của đoạn thẳng nối trung điểm của hai cạnh đối diện. Tập hợp các
B. Mặt cầu có tâm là trọng tâm của tứ diện ABCD và bán kính R 


điểm M trong không gian thỏa mãn hệ thức MA  MB  MC  MD  a  a  0  là

a
.
2
a
C. Mặt cầu tâm O bán kính r  a .
D. Mặt cầu tâm O bán kính r  .
3
Câu 72. Cho tứ diện ABCD có ABC và DBC là 2 tam giác đều cạnh chung BC  2 . Cho biết mặt bên  DBC  tạo
A.Mặt cầu tâm O bán kính r 

a
.
4

B. Mặt cầu tâm O bán kính r 

với đáy  BAC  một góc 2 mà cos 2  
A. O là trung điểm của AB
Câu 73.

1
. Hãy xác định tâm O của mặt cầu ngoại tiếp tứ diện đó.
3
B. O là trung điểm của AD C. O là trung điểm của BD D. O thuộc  ABD 

(Chuyên Hưng Yên, lần 2, 2017) Cho tứ diện ABCD có hai mặt ABC và DBC là những tam giác đều


cạnh bằng 1, AD  2 . Gọi O là trung điểm cạnh AD . Xét hai khẳng định sau:
(I) O là tâm mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD .
(II) O.ABC là hình chóp tam giác đều.
Hãy chọn khẳng định đúng.
A. Chỉ (II) đúng.

B. Cả (I) và (II) đều sai.

C. Cả (I) và (II) đều đúng.

D. Chỉ (I) đúng.

Vấn đề 2.2: bài toán liên quan đến tính bán kính R của mặt cầu ngoại tiếp khối chóp tam giác. (từ đó tính V, S)

ĐĂNG KÝ HỌC LIÊN HỆ: 0933524179 - FB PHONG LÂM HỨA

7


TRẮC NGHIỆM KHỐI TRÒN XOAY – KHỐI CẦU

THẦY LÂM PHONG (SÀI GÒN – 0933524179)

Câu 74. (THPT Yên Phong, Bắc Ninh, 2016) Cho tứ diện DABC , đáy ABC là tam giác vuông tại B, DA vuông
góc với mặt đáy. Biết AB  3a , BC  4a , AD  5a . Bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp DABC có bán kính bằng

5a 3
5a 2
5a 2
5a 3

B.
C.
D.
2
3
3
2
Câu 75. Cho hình chóp tam giác S.ABC có các cạnh SA, SB, SC vuông góc với nhau từng đôi một và SA  a ,
SB  b, SC  c . Mặt cầu ngoại tiếp hình chóp có bán kính là :
1 2
3 2
1 2
2 2
A.
B.
C.
D.
a  b2  c 2
a  b2  c 2
a  b2  c 2
a  b2  c 2
2
2
3
3
Câu 76. Cho hình chóp tam giác S.ABC có các cạnh SA, SB, SC vuông góc với nhau từng đôi một và
SA  SB  2a , SC  4a . Mặt cầu ngoại tiếp hình chóp có bán kính tính theo a là:
A.

A.


a 6
2

B. a 3

C.

a 6
3

D. a 6

Câu 77. Cho hình chóp S.ABC , đáy là tam giác vuông tại A , AB  3, AC  4, SA vuông góc với đáy, SA  2 14.
Thể tích V của khối cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC là
169
2197 
729
13
A. V 
B. V 
C. V 
D. V 
6
8
6
8
Câu 78. (Trích đề minh họa lần 1, Bộ GD&ĐT, 2016) Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh
bằng 1, mặt bên SAB là tam giác đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy. Thể tích của khối cầu
ngoại tiếp hình chóp S.ABC bằng:


4 3
5 15
5 15
5
B.
C.
D.
54
18
27
3
Câu 79. Cho hình chóp đều S.ABC có cạnh đáy bằng a , cạnh bên SA  b . Bán kính của mặt cầu ngoại tiếp hình
chóp S.ABC tính theo a và b là:
A.

b2

A.

a2

B.

C.

b2

a2
a2

b2
b2 
2 a2 
6
3
3
Cho tứ diện đều ABCD cạnh a. Mặt cầu nội tiếp tứ diện này có bán kính theo a là:

a2 

2 b2 
Câu 80.

a2

D.

b2
6

a 6
a 6
a 6
a 6
B.
C.
D.
12
9
6

8
Câu 81. Cho tứ diện đều ABCD cạnh a. Mặt cầu ngoại tiếp tứ diện này có diện tích tính theo a là:
A.

3a2
3a2
5a2
B.
C.
D. a 2
2
4
4
Câu 82. Cho tứ diện đều ABCD cạnh a. Thể tích của khối cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD bằng
A.

a 3 6
a 3 6
a 3 6
3a 3 6
B.
C.
D.
4
8
6
8
Câu 83. Cho tứ diện đều ABCD cạnh a. Biết mặt cầu ngoại tiếp tứ diện có bán kính bằng 1. Tính giá trị của a.
A.


2
6
2 6
3
.
B. a 
.
C. a 
.
D. a 
.
3
3
3
3
Câu 84. Cho tứ diện đều ABCD cạnh a, đường cao AH, O là trung điểm AH. Tính bán kính R của mặt cầu ngoại
tiếp tứ diện OCBD.

A. a 

a 3
a 6
a 2
a 6
.
B. R 
.
C. R 
.
D. R 

.
3
3
2
4
Câu 85. Cho hình chóp tam giác S.ABC có đáy là tam giác vuông cân tại B, AB  a , các cạnh bên đều bằng a. Bán
kính của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp bằng:
A. R 

A.

a 2
4

Câu 86.

B.

a 2
2

C.

a 2
6

D.

a 3
4


Cho ba tia Ox, Oy, Oz không đồng phẳng sao cho xOy  zOy  60 , yOz  90 . Trên Ox, Oy, Oz lần lượt

lấy các điểm A, B, C sao cho OA  OB  OC  a . Mặt cầu ngoại tiếp tứ diện OABC có bán kính là:

ĐĂNG KÝ HỌC LIÊN HỆ: 0933524179 - FB PHONG LÂM HỨA

8


TRẮC NGHIỆM KHỐI TRÒN XOAY – KHỐI CẦU

THẦY LÂM PHONG (SÀI GÒN – 0933524179)

a 2
a 3
D.
2
3
Câu 87. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh 3a, cạnh bên SC  2a , và SC vuông góc với đáy.
Tính diện tích của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC
A. a

B. a 3

C.

A. 16 a 2

B. 36 a 2


C. 24 a 2

D.

8 a 2
3

Câu 88. Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác ABC vuông tại B, AB  a, góc BAC bằng 60o, chiều cao SA  a 2 .
Tính thể tích V của khối cầu ngoại tiếp hình chóp.
A. V  a 3  6
Câu 89.

B. V 

4 a 3 6
3

C. V 

2 a 3 6
3

D. V  a3 6

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại B và C, CD  2 AB  2a , BC  a 2 và SC

vuông góc với mặt phẳng  ABCD  , góc giữa SA và  ABCD  bằng 600 . Tính bán kính R của mặt cầu ngoại tiếp
khối chóp S.BCD .


a 33
a 6
a 15
.
C. R 
.
D. R 
.
2
2
2
Câu 90. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a, ABC  600 . Mặt bên SAB là tam giác đều và
nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt đáy. Tính diện tích S của mặt cầu ngoại tiếp khối chóp S.ABC.
A. R 

3a
.
2

B. R 

A. S 

13a 2
.
12

B. S 

Câu 91.


5a 2
.
3

Cho khối chóp S.ABCD có SC vuông góc với

C. S 

 ABCD  ,

13a 2
.
36

D. S 

5a 2
.
9

SA  SB  SD , ABD là tam giác cân tại A có

AB  a , BD  a 3 , góc giữa SA và  ABCD  bằng 450 . Tính bán kính R của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABD

7a 3
5a
2a 3
.
B. R 

.
C. R  a .
D. R 
.
12
3
4
(Trích câu 12, mã đề 103, THPT QG2017) Cho tứ diện ABCD có tam giác BCD vuông tại C, AB vuông

A. R 
Câu 92.

góc với mặt phẳng  BCD  , AB  5a, BC  3a, CD  4a . Tính bán kính R của mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD .

5a 2
5a 3
5a 2
5a 3
B. R 
C. R 
D. R 
2
2
3
3
Câu 93. (Trích đề thử nghiệm lần 2, Bộ GD&ĐT 2017) Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A ' B ' C ' D ' có AB  a
, AD  2a , AA '  2a . Tính bán kính R của mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABB ' C ' .
3a
3a
A. R  3a

B. R 
C. R 
D. R  2a
4
2
Câu 94. Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.A’B’C’ có AB  a , góc giữa hai mặt phẳng (A’BC) và (ABC) bằng
600. Gọi G là trọng tâm tam giác A’BC. Diện tích khối cầu ngoại tiếp tứ diện GABC bằng
49 2
49 2
7
49 2
a
A.
B.
C.
D. a2
a
a
144
108
6
36
Câu 95. (Thi thử Group Toán 3K khóa 1999, lần 15) Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B,
AB = 6, BC = 8. Tam giác SAC đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với (ABC). Giá trị của thể tích khối cầu
ngoại tiếp hình chóp S.ABC gần nhất với giá trị nào sau đây ?
A. 806,13 .
B. 523,6 .
C. 632,01 .
D. 760, 54 .
Câu 96. (Thi thử Group Toán 3K khóa 1999, lần 16) Cho tứ diện ABCD có BC  BD  5a, AB  CD  6a ,

A. R 

, AB  CD , thể tích tứ diện ABCD là 4 a 3 15 . Sin của góc giữa hai mặt phẳng (ACD) và (BCD) bằng

15
. Tính
4

diện tích mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD.
A. 72 5 a 2 .
B. 32 a 2 .
C. 35 5 a 2 .
D. 43a 2 .
Câu 97. Cho hình chóp S.ABCD có SA  a là chiều cao của hình chóp và đáy là hình thang vuông tại A và B có
AB  BC  a , AD  2a . Gọi E là trung điểm của cạnh AD. Tính thể tích khối cầu ngoại tiếp khối chóp S.CDE ?

ĐĂNG KÝ HỌC LIÊN HỆ: 0933524179 - FB PHONG LÂM HỨA

9


TRẮC NGHIỆM KHỐI TRÒN XOAY – KHỐI CẦU

THẦY LÂM PHONG (SÀI GÒN – 0933524179)

11a3 11
11a 3 11
11a 3 11
11a 3 11
B. V 

C. V 
D. V 
6
3
8
24
Câu 98. (Mr.Lafo) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, mặt bên SAB là tam giác đều và
nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy. Gọi H, K lần lượt là trung điểm của AB và CD. Tính diện tích
mặt cầu tâm A tiếp xúc với mặt phẳng (SCD).
A. V 

A.

21a 2
147

B.

84 a 2
49

C.

21a 2
49

D.

4a2
7


Câu 99.

(KSCL Sở GD&ĐT Hà Nội, 2016) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 2 2 , cạnh
bên SA vuông góc với mặt đáy và SA  3 . Mặt phẳng    qua A và vuông góc với SC cắt các cạnh SB; SC; SD lần
lượt tại các điểm M, N, P. Tính thể tích V của khối cầu ngoại tiếp tứ diện CMNP.
64 2 
125
32
108
B. V 
C. V 
D. V 
3
6
3
3
Câu 100. (Chuyên ĐH Vinh, lần 3, 2017) Cho tứ diện ABCD có AB  4a, CD  6a và các cạnh còn lại đều bằng

A. V 

a 22 . Tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD .
B. R 

A. R  3a

a 85
3

C. R 


a 79
3

D. R 

5a
2

Câu 101. (Sưu tầm Hay Lạ Khó) Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’ có đáy ABCD là hình thoi cạnh a 3 , BD  3a ,
hình chiếu vuông góc của B lên mặt phẳng  A ' B ' C ' D '  là trung điểm A ' C ' , biết rằng cosin của góc tạo bởi hai
mặt phẳng  ABCD  và  CDD ' C '  bằng

21
. Tính theo a bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện A ' BC ' D '
7
C. R  2 3 a

B. R  a 2

A. R  a

D. R  3 a

Câu 102. (Sưu tầm Hay Lạ Khó) Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B. AB  BC  a 3 ,
góc

SAB  SCB  900 và khoảng cách từ A đến mặt phẳng  SBC  bằng a 2 . Diện tích mặt cầu ngoại tiếp hình

chóp S.ABC là

A. S  2 a 2

C. S  16 a 2

B. S  8a2

D. S  12 a 2

Câu 103. (Sưu tầm Hay Lạ Khó) Cho hình chóp S.ABC có SA  a 2 , AB  a , AC  a 3 , SA vuông góc với đáy
là đường trung tuyến AM của tam giác ABC bằng

a 7
. Gọi  S  là mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC. Thể tích V
2

của khối cầu tạo bởi mặt cầu (S) là
A. V   6 a 3

B. V  2 2 a3

C. V  2 3 a 3

D. V  2 6 a 3

Câu 104. (Sưu tầm Hay Lạ Khó) Cho hình chóp S.ABCD có SA vuông góc với đáy SA  a 6 . Đáy ABCD là
hình thang vuông tại A và B, AD  2 AB  2 BC  2a . Gọi E là trung điểm AD. Tính bán kính R mặt cầu ngoại tiếp
hìn chóp S.ECD .
A. R  a 6

B. R 


a 30
3

C. R 

a 2
2

Câu 105. (Mr.Lafo) Cho tứ diện ABCD có AB  AC  BC  AD  BD  2a và CD  2b

D. R 

a 114
6

 a  b  . Xác định bán kính

R của mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD.
A. R  b

4a2  b2

B. R  a

3a 2  b 2

C. R  a

4a2  b2


D. R  b

3a 2  b 2

3a 2  b 2
4a2  b2
3a 2  b 2
4a2  b2
Câu 106. (Nguyễn Đức Mậu, Nghệ An, lần 2, 2016) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật,

AD  2a , AB  a , cạnh bên SA  a 2 và vuông góc với mặt phẳng đáy  ABCD  . Gọi M là trung điểm của cạnh

BC. Tính bán kính hình cầu ngoại tiếp hình chóp S.AMD .
A.

a 6
6

B.

a 6
4

C.

a 6
2

D.


a 6
3

ĐĂNG KÝ HỌC LIÊN HỆ: 0933524179 - FB PHONG LÂM HỨA

10


TRẮC NGHIỆM KHỐI TRÒN XOAY – KHỐI CẦU

THẦY LÂM PHONG (SÀI GÒN – 0933524179)

Câu 107. (THPT Trung Giã, Hà Nội, 2017) Cho hình lập phương ABCD.A ' B ' C ' D ' . Gọi R1 là bán kính mặt cầu
ngoại tiếp hình chóp A ' ABCD , R2 là bán kính mặt cầu tiếp xúc với các cạnh của tứ diện ACB ' D ' . Ta có:
B. R1  3 R2 .

A. R1  2 R2 .

C. R1  R2 .

D. R1  2 R2 .

Câu 108. (ĐH Khoa Học Huế, 2017) Cho tứ diện S.ABC có tam giác ABC vuông tại B, AB  a , BC  a 3 và
SA  a 2 , SB  a 2 SC  a 5 .Tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện S.ABC .

a 37
a 259
a 259
a 259

.
B. R 
C. R 
D. R 
.
.
.
14
7
14
2
Câu 109. (ĐH Khoa Học Huế, 2017) Cho tứ diện S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A với AB  3a ,
AC  4a . Hình chiếu H của S trùng với tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC . Biết SA  2a , bán kính mặt cầu
ngoại tiếp hình chóp S.ABC là
A. R 

118
118
118
.
B. R  a.
.
C. R  a.
.
D. R  a. 118 .
4
2
8
Câu 110. (Chuyên KHTN Hà Nội, lần 5, 2017) Cho hình lăng trụ ABC.A ' B ' C ' có đáy là tam giác vuông tại A ,


A. R  a.

AB  a , AC  a 2 . Biết rằng góc giữa hai mặt phẳng  AB ' C '  ,  ABC  bằng 600 và hình chiếu A lên mặt phẳng

 A ' B ' C '  là trung điểm H
a 86
.
2

A. R 

của đoạn A ' B ' . Tính bán kính R của mặt cầu ngoại tiếp tứ diện AHB ' C '.
B. R 

a 62
.
8

C. R 

a 82
.
6

D. R 

a 68
.
2


Câu 111. (Chuyên Lào Cai 2017) Cho hình chóp S.ABC , tam giác ABC vuông tại đỉnh A , AB  1  cm  ,

AC  3  cm  . Tam giác SAB , SAC lần lượt vuông tại B và C .Khoảng cách từ C đến mặt phẳng  SAB  bằng
3
 cm  . Diện tích mặt cầu ngoại tiếp hình chóp có bán kính bằng ?
2
5
5 5
cm2
cm2
A.
B. 20  cm2
C.
D. 5 cm 2
6
4
Câu 112. (THPT Lê Quý Đôn, Hải Phòng) Cho lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có cạnh bên bằng a , đáy ABC là tam

 

 

 

 

giác cân tại A có AB  AC  2a và BAC  1200 . Gọi M là trung điểm của AC, D là giao điểm khác B của BM với
đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp tứ diện A’BCD.

17 a

5a
7a
13 a
.
.
.
B.
C.
D.
.
2
2
2
2
Câu 113. (THPT Lê Hồng Phong, Nam Định) Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có đáy ABC là tam giác đều
A.

cạnh a, cạnh SA 

2a 3
. Gọi D là điểm đối xứng của B qua C. Tính bán kính R của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp
3

S.ABD

a 39
a 35
a 39
a 37
B. R 

C. R 
D. R 
7
7
7
6
Câu 114. (THPT Lương Thế Vinh, Hà Nội, 2017) Cho tứ diện ABCD có AB  AD  BC  8 và AC  BD  6 ,
CD  4 . Tính bán kính R của mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD.
A. R 

A. R 

187
10

B. R  5

C. R 

177
10

D. R 

287
30

Vấn đề 2.3: bài toán liên quan đến tính bán kính R của mặt cầu ngoại tiếp khối chóp tứ giác.
Câu 115. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a, cạnh bên bằng b. Tính theo a, b bán kính mặt cầu
ngoại tiếp hình chóp S.ABCD.


ĐĂNG KÝ HỌC LIÊN HỆ: 0933524179 - FB PHONG LÂM HỨA

11


TRẮC NGHIỆM KHỐI TRÒN XOAY – KHỐI CẦU

b2

A.

2 b2 

a2
2

THẦY LÂM PHONG (SÀI GÒN – 0933524179)

a2

B.

2 a2 

b2
2

b2


C.

2 b2 

a2
3

a2

D.

2 a2 

b2
3

Câu 116. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a và góc giữa mặt bên và đáy bằng 450 . Diện tích
của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD bằng
A.

9a2
4

B.

4 a 2
3

C.


3a2
4

D.

2 a 2
3

Câu 117. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có đáy hợp với cạnh bên một góc 450 . Bán kính mặt cầu ngoại tiếp
hình chóp S.ABCD bằng

2 . Thể tích khối chóp là

2 2
4 2
4
B.
C. 4 2.
D.
3
3
3
Câu 118. Một hình chóp tứ giác đều có cạnh đáy bằng a và cạnh bên bằng 2x. Điều kiện cần và đủ của x để tâm
mặt cầu ngoại tiếp hình chóp ở ngoài hình chóp là
a
a
a
a
a
a

x
A.
B.  x 
C. x 
D. x 
2
2
2
2
2 2
2 2

A.

Câu 119. Thể tích khối cầu ngoại tiếp khối chóp tứ giác đều có tất cả các cạnh bằng a là:
8 a 3
2 a 3
4 2 a3
B.
C. 2a3
D.
3
3
3
Câu 120. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có tất cả các cạnh bằng a. Mặt cầu ngoại tiếp hình chóp này có diện
tích tính theo a là:

A.

A. a2


B. 2a2

C. 3a2

D. 4a2

Câu 121. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a và cạnh bênh tạo với đáy một góc 60 . Mặt cầu
ngoại tiếp hình chóp này có bán kính tính theo a là:

a 6
a 2
a 6
a 3
B.
C.
D.
4
2
3
3
Câu 122. Cho hình chóp đều S.ABCD có O là tâm đáy ABCD có AB  a . Biết rằng trọng tâm G của tam giác SBD là
tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD. Độ dài cạnh SA là:
A.

A. a 2
B. a 3
C. a 5
D. a 10
Câu 123. (Trích đề tham khảo lần 3, Bộ GD&ĐT 2017) Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng


3 2a , cạnh bên bằng 5a . Tính bán kính R của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD .
25a
A. R  3 a
B. R  2 a
C. R 
D. R  2a
8
Câu 124. (Trích câu 49, mã đề 104, THPT QG2017) Trong tất cả các hình chóp tứ giác đều nội tiếp mặt cầu có bán
kính bằng 9, tính thể tích V của khối chóp có thể tích lớn nhất.
A. V  144
B. V  576
C. V  576 2
D. V  144 6
Câu 125. Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a mặt bên (SAB) vuông góc với đáy ABCD và
tam giác SAB đều, bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp SABCD là R. Chọn mệnh đề đúng.

a 11
a 3
a 7
a 21
B. R 
.
C. R 
D. R 
6
4
2
2
Câu 126. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a tâm O, hình chiếu của S lên mặt đáy trùng trung

điểm AO, SC  a . Khi đó bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp là:
A. R 

A.

a 22

23
22

C.

B. a 44

C.

B. a

a

D.

3a

2 23
23
23
Câu 127. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a , hình chiếu của S lên mặt đáy trùng trung điểm
AB , SC  2a . Khi đó bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp là:


A.

a
47

a 47
2 44

D.

a 47
44

ĐĂNG KÝ HỌC LIÊN HỆ: 0933524179 - FB PHONG LÂM HỨA

12


TRẮC NGHIỆM KHỐI TRÒN XOAY – KHỐI CẦU

THẦY LÂM PHONG (SÀI GÒN – 0933524179)

Câu 128. Cho hình chóp tứ giác S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a, SA   ABCD  và SA  a . Mặt cầu ngoại
tiếp hình chóp có bán kính theo a là:
A.

a 3
2

B. a 3


C.

a 3
3

D.

a 6
2

Câu 129. Cho khối chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA  a 3 và SA vuông góc với đáy. Gọi M,
N lần lượt là trung điểm của CD, BC và K là giao điểm của AM và DN. Tính bán kính R của mặt cầu ngoại tiếp
khối chóp S.ABNK.
a 17
.
4

3a 2
.
4

a 17
.
2

a 15
.
4
Câu 130. Cho khối chóp S.ABCD có ABCD là hình chữ nhật tâm O, AB  2a , BC  2a 3 , góc giữa hai đường thẳng

A. R 

SB và mặt phẳng

B. R 

 ABCD 

C. R 

D. R 

bằng 600 . Hình chiếu vuông góc của đỉnh S xuống mặt phẳng

 ABCD 

trùng với

trọng tâm của H của tam giác ABC. Tính bán kính R của mặt cầu ngoại tiếp khối chóp S.ABCD.
2 a 21
2a 3
4 a 21
4a 3
.
B. R 
.
C. R 
.
D. R 
.

9
3
9
3
Câu 131. (KSCL Sở GD&ĐT Hải Phòng, 2017) Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang vuông với đường cao

A. R 

AB  BC  a , AD  2a , SA   ABCD  và SA  a 2 . Gọi E là trung điểm của AD. Kẻ EK  SD tại K. Bán kính mặt

cầu đi qua sáu điểm S, A, B, C, E, K bằng

3
6
1
a
a
C. a
D.
2
2
2
Câu 132. Cho khối 8 mặt đều ABCDEG cạnh a ( hai điểm E và G đối xứng qua mặt phẳng (ABCD)). Mặt cầu ngoại
tiếp ABCDEG có bán kính là:
A. a

B.

a 2
a 3

3a
5a
B.
C.
D.
2
2
2
4
Câu 133. Cho hình chóp S.ABCD có ABCD là hình vuông cạnh 2a, tam giác SAB đều và nằm trong mặt phẳng
vuông góc với (ABCD). Tính thể tích khối cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD.
A.

28 21a3
7 7 a 3
7 21a 3
7 7 a 3
B.
C.
D.
48
54
6
27
Câu 134. Cho hình chóp tứ giác S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a và SA  2a , SA vuông góc (ABCD), kẻ
AH vuông góc với SB và AK vuông góc với SD. Mặt phẳng (AHK) cắt SC tại E. Tính thể tích khối cầu ngoại tiếp
khối ABCDEHK.
A.

a 3 2

4 a 3 2
8 a 3 2
a 3 2
B.
C.
D.
3
3
3
6
Câu 135. Cho hình chóp S.ABC có SA  ( ABC ), AC  b, AB  c , BAC   . Gọi B ', C ' lần lượt là hình chiếu vuông

A.

góc của A lên SB, SC . Tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp A.BCC ' B ' theo b , c , .
b2  c 2  2bc cos 
.
2 sin 

B. R 

b2  c 2  2bc cos 
.
sin 2

C. R  2 b2  c 2  2bc cos  .

D. R 

2 b2  c 2  2bc cos 

.
sin 

A. R 

Câu 136. Cho hình chóp S.ABC có cạnh AB  1, AC  2 và góc BAC  . Cạnh SA vuông góc với mặt phẳng

 ABC  . Điểm

B1 và C1 lần lượt là hình chiếu vuông góc của A trên SB và SC. Tính bán kính R của mặt cầu đi

qua các điểm A , B , C , C1 , B1 .
A. R 

5  4 cos 

.

B. R 

2 5  4 cos 

.

C. R 

5  4 cos 

.


D. R 

5  4 cos 
.
2 sin 

3 sin 
3 sin 
2 sin 
Câu 137. (Sưu tầm Hay Lạ Khó) Cho hình vuông ABCD cạnh 4a. Trên cạnh AB và AD lần lượt lấy hai điểm H và

K sao cho BH  3HA, AK  3KD . Trên đường thẳng d vuông góc  ABCD  tại H lấy điểm S sao cho

SBH  300 .

Gọi E là giao điểm của CH và BK. Tính thể tích của khối cầu ngoại tiếp của hình chóp S.AHEK.

ĐĂNG KÝ HỌC LIÊN HỆ: 0933524179 - FB PHONG LÂM HỨA

13


TRẮC NGHIỆM KHỐI TRÒN XOAY – KHỐI CẦU

THẦY LÂM PHONG (SÀI GÒN – 0933524179)

a 3  13
54 a 3 13
52 a 3 13
52 a 3 12

B.
C. V 
D. V 
3
3
3
3
Câu 138. (Trích câu 30, mã đề 104, THPT QG2017) Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật với
AB  3a , BC  4a , SA  12a và SA vuông góc với đáy. Tính bán kính R của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD .

A.

5a
17 a
13a
B. R 
C. R 
D. R  6a
2
2
2
Câu 139. (Mr. Lafo) Cho hình chóp S.ABCD có ABCD là hình chữ nhật với AB  a , AD  b , SA   ABCD  . Gọi K,
A. R 

L, H lần lượt là hình chiếu vuông góc của A lên SB, SC , SD . Tính thể tích V của khối cầu đi qua 7 điểm
H , L , K , A , B, C , D .


















3
3
3
3



2
B. V 
C. V 
D. V 
a2  b2
a2  b2
a2  b2
a2  b2
3
6

3
12
Câu 140. (Lâm Phong) Cho tứ diện đều ABCD. Gọi R1 , R2 ,R 3 lần lượt là bán kính của mặt cầu ngoại tiếp khối tứ

A. V 

diện, mặt cầu nội tiếp khối tứ diện và mặt cầu tiếp xúc với tất cả các cạnh của khối tứ diện. Đẳng thức nào sau đây
là đúng về R1 , R2 ,R 3 ?
A. R1 .R2  R3 2

B. R12  R2 2  R3 2

C. R2 .R3  R12

D. R2 2  R3 2  R12

Câu 141. (Sưu tầm Hay Lạ Khó) Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang cân ABCD với
AB  2a , BC  CD  AD  a và SA vuông góc với  ABCD  . Một mặt phẳng qua A vuông góc với SB và cắt AB, SC,

SD lần lượt tại M, N, P. Tính đường kính khối cầu ngoại tiếp khối ABCDMNP .

a 3
2
SA

ABCD
Câu 142. (Sưu tầm Hay Lạ Khó) Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a,

 và góc giữa
A. a 3


C. 2a

B. a

D.

SC và  SAB  bằng 300 . Gọi M là trung điểm của SA,  P  là mặt phẳng đi qua M và vuông góc với SC. Mặt phẳng

 P  cắt các cạnh SB, SC , SD lần lượt tại N , E, F

. Tính bán kính R mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.MNEF .

a 2
a 2
a 2
a 2
B. R 
C. R 
D. R 
3
6
4
2
Câu 143. (KSCL tỉnh Hải Dương) Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có đáy hợp với mặt bên một góc 450. Bán
A. R 

kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABCD bằng
A.


64 2
81

B.

64 2
27

2 . Tính thể tích khối chóp S.ABCD.

C.

32 2
9

D.

128 2
81

Vấn đề 2.4: bài toán liên quan đến xác định bán kính của mặt cầu nội tiếp khối chóp.
Câu 144. Cho hình chóp tứ giác đều S. ABCD có cạnh đáy và cạnh bên cùng bằng a. Bán kính của mặt cầu nội tiếp
hình chóp này bằng
A.



2

2 1 3




a

B.



2

4 1 3



a

C.



3

2 1 3



a

D.


3



4 1 3



a

Câu 145. Bên trong một hình tứ diện đều cạnh a người ta đặt 4 viên bi giống nhau có bán kính bằng 1 sao cho các
viên bi đôi một tiếp xúc nhau và mỗi viên tiếp xúc với 3 mặt của tứ diện. Tính a ?



A. a  2 2 6  1



B. a  2 6  1

C. a  3 6  1

D. a  2



6 1




Câu 146. (Mr.Lafo) Cho hình chóp đều S.ABCD có ABCD tâm O, thể tích 2a3 và chiều cao SO  2a . Biết rằng tồn
tại một mặt cầu (S) tâm O tiếp xúc với các mặt của bên của hình chóp. Tính diện tích của mặt cầu (S).
A. S 

48 a 2
19

B. S 

12 a 2
19

C. S 

16 a 2
19

D. S 

24 a 2
19

ĐĂNG KÝ HỌC LIÊN HỆ: 0933524179 - FB PHONG LÂM HỨA

14


TRẮC NGHIỆM KHỐI TRÒN XOAY – KHỐI CẦU


THẦY LÂM PHONG (SÀI GÒN – 0933524179)

Câu 147. (Mr.Lafo) Cho hình chóp đều S.ABCD cạnh đáy bằng a 3 và góc giữa cạnh bên và mặt đáy bằng 600 .
Gọi O là tâm đáy. Biết rằng tồn tại một mặt cầu (S) tâm O tiếp xúc với tất cả các cạnh bên của hình chóp. Tính thể
tích V của mặt cầu (S) đó.
27 2 a 3
9 2 a 3
9 2 a 3
9 2 a 3
B. V 
C. V 
D. V 
8
32
8
16
Câu 148. (Thi thử Group Toán 3K khóa 1999, lần 26) Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a ,

A. V 

a
a 2
. Biết rằng tồn tại mặt cầu  S  tâm H , bán kính R 
tiếp xúc với tất cả các mặt bên
2
4
của hình chóp. Gọi  P  là mặt phẳng song song với  ABCD  và cách  ABCD  một khoảng bằng x ,  0  x  R  .
chiều cao SH bằng


Gọi Std là diện tích thiết diện tạo bởi mặt phẳng  P  và hình chóp bỏ đi phần nằm trong mặt cầu. Hãy xác định
x để Std  R2

A. x 

4a  a
.
8  2

B. x 

a  a
.
4  2

C. x 

4a  a
.
8  2

D. x 

a  a
.
4  2

Vấn đề 3: bài toán liên quan đến xác định tâm và bán kính của mặt cầu ngoại tiếp và nội tiếp khối lăng trụ.
Câu 149. Cho H là một hình hộp trong không gian. Ta xét các mệnh đề sau:
1) H luôn tồn tại một mặt cầu ngoại tiếp

2) H có mặt cầu ngoại tiếp khi và chỉ khi H là một hình hộp đứng.
3) H có mặt cầu ngoại tiếp khi và chỉ khi H là một hình hộp chữ nhật.
Tìm số mệnh đề đúng ?
A. 0
B. 1
C. 2
Câu 150. Cho các mệnh đề sau:
(1). Tồn tại mặt cầu đi qua các đỉnh của hình lăng trụ đứng có đáy tam giác.
(2). Tồn tại mặt cầu đi qua các đỉnh của hình lăng trụ có đáy là hình vuông.
(3). Hình lăng trụ đều luôn có mặt cầu đi qua các đỉnh của lăng trụ đó.
Tìm số mệnh đề đúng.
A. 0
B. 1
C. 2
Câu 151. Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào sai?
A. Bất kì một hình tứ diện nào cũng có mặt cầu ngoại tiếp.
B. Bất kì một hình chóp đều nào cũng có một mặt cầu ngoại tiếp.
C. Bất kì một hình hộp nào cũng có một mặt cầu ngoại tiếp.
D. Bất kì một hình hộp chữ nhật nào cũng có một mặt cầu ngoại tiếp.
Câu 152. Thể tích của khối cầu nội tiếp khối lập phương có cạnh bằng a là

1 3
2
2
a
B. a3
C. a3
2
9
3

Câu 153. Thể tích của khối cầu ngoại tiếp khối lập phương có cạnh bằng a là
A.

D. 3

D. 3

D.

3 3
a
6

3 3
3 3 3
3 3
1
a
a
B.
C.
D. a3
a
2
2
8
6
Câu 154. Cho hình lập phương cạnh a. Mặt cầu ngoại tiêp hình lập phương có diện tích tính theo a là:
A.


5a2
2
Câu 155. (THPT Thanh Chương, Nghệ An, 2017) Một hình lập phương cạnh bằng a nội tiếp khối cầu (S1 ) và
A. 4a2

B. 3a2

C. 2a2

D.

ngoại tiếp khối cầu (S2 ) , gọi V1 và V2 lần lượt là thể tích của các khối (S1 ) và (S2 ) . Tính tỉ số k 
A. k 

1
2 2

.

B. k 

1
3 3

.

C. k  2 2 .

V1
V2


D. k  3 3 .

ĐĂNG KÝ HỌC LIÊN HỆ: 0933524179 - FB PHONG LÂM HỨA

15


TRẮC NGHIỆM KHỐI TRÒN XOAY – KHỐI CẦU

THẦY LÂM PHONG (SÀI GÒN – 0933524179)

Câu 156. Cho hình lập phương cạnh a. Mặt cầu tiếp xúc với sáu mặt của hình lập phương có bán kính là:
a 6
a 2
a 2
a 6
B.
C.
D.
4
2
4
6
Câu 157. Cho hình lập phương cạnh a. Mặt cầu tiếp xúc với tất cả các cạnh của lập phương có diện tích theo a là:
1
A. a2
B. 2a2
C. a 2
D. 3a2

2
Câu 158. (Trích câu 22, mã đề 102, THPT QG2017) Cho mặt cầu bán kính R ngoại tiếp hình lập phương cạnh a.
Mệnh đề nào dưới đây đúng ?

A.

3R
2 3R
C. a  2 R
D. a 
3
3
Câu 159. (Trích câu 26, mã đề 101, THPT QG2017) Tính bán kính R của mặt cầu ngoại tiếp một hình lập phương
có cạnh bằng 2a .

A. a  2 3 R

B. a 

3a
B. R  a
C. R  2 3 a
D. R  3 a
3
Câu 160. Gọi O1 , O2 , O3 lần lượt là tâm của các mặt cầu ngoại tiếp, nội tiếp và tiếp xúc với các cạnh của một hình

A. R 

lập phương. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng ?
A. O1  O2 , O1  O3

B. O3  O2 , O1  O2

C. O1  O3 , O1  O2

D. O1  O2  O3

Câu 161. Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’. Gọi R1 , R2 ,R 3 lần lượt là bán kính của mặt cầu ngoại tiếp khối
lậph phương, mặt cầu nội tiếp khối lập phương và mặt cầu tiếp xúc với tất cả các cạnh của hình lập phương. Đẳng
thức nào sau đây là đúng về R1 , R2 ,R 3 ?
A. R1 .R2  R3 2

B. R12  R2 2  R3 2

C. R2 .R3  R12

D. R2 2  R3 2  R12

Câu 162. Kí hiệu R1 , R2 , R3 lần lượt là bán kính của các mặt cầu ngoại tiếp, nội tiếp và tiếp xúc với các cạnh của
một hình lập phương. Tìm khẳng định đúng ?
A. R1  R2  R3
B. R2  R3  R1

C. R1  R3  R2

D. R3  R1  R2

Câu 163. Cho hình lăng trụ tam giác đều có cạnh đáy và cạnh bên cùng bằng a. Diện tích S của hình cầu ngoại tiếp
hình lăng trụ này bằng
7 2
7

7
7
a
A. S  a2
B. S 
C. S 
D. S  a2
a2
12
3
36
9
Câu 164. Cho hình lăng trụ đều ABC.A ' B ' C ' có mặt phẳng  A ' BC  tạo với đáy  ABC  một góc 600 . Tam giác

A ' BC có diện tích bằng 18 . Tính diện tích S mặt cầu ngoại tiếp khối lăng trụ trên.
43
43
43
A. S  43
B. S 
C. S 
D. S 
4
2
3
Câu 165. Một lăng trụ tam giác đều có cạnh đáy bằng a, cạnh bên bằng 2a. Bán kính mặt cầu ngoại tiếp lăng trụ
này bằng
A.

2a


B.

2a 3
5

C. a 3

D.

a 3
2

3
Câu 166. Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.A’B’C’ có tất cả các cạnh bằng a. Diện tích của mặt cầu ngoại tiếp
hình lăng trụ tính theo a bằng:
5a 2
7 a 2
8 a 2
2 a 2
B.
C.
D.
3
3
3
3
Câu 167. Tính diện tích mặt cầu ngoại tiếp hình lăng trụ tam giác đều có tất cả các cạnh bằng a.

A.


A.

7 a2
3

B.

7 a 2
3

C.

7 a3
3

D.

7 a 3
3

Câu 168. Cho hình lăng trụ tứ giác đều ABCD.A’B’C’D’ có cạnh đáy a và đường chéo tạo với đáy một góc 45 .
Thể tích của mặt cầu ngoại tiếp hình lăng trụ này là:
5
4
2
A. 2a3
B. a3
C. a3
D. a 3

4
3
3

ĐĂNG KÝ HỌC LIÊN HỆ: 0933524179 - FB PHONG LÂM HỨA

16


TRẮC NGHIỆM KHỐI TRÒN XOAY – KHỐI CẦU

THẦY LÂM PHONG (SÀI GÒN – 0933524179)

Câu 169. Khối hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ có các kích thước là a, b, c nội tiếp trong một khối cầu. Thể tích khối
cầu tính theo a, b, c là:

a
















3
3
3


5
C.
D.
a2  b2  c 2
a2  b2  c 2
a2  b2  c 2
3
6
3
Câu 170. (Mr.Lafo) Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A ' B ' C ' D ' có AB  a , BC  b, CC '  c . Gọi S là mặt cầu tâm B

A. 

2

 b2  c 2

3

B.

tiếp xúc với mặt phẳng  ACC ' A '  . Tính thể tích của mặt cầu S


4 a3 b3

A. V 

3

a

2

 b2



3

B. V 

4 a 3 b3

a

2

 b2



3


a 3 b3

C. V 

a

3

2

 b2



3

2 a3 b3

D. V 

a

3

Câu 171. Có một hộp nhựa hình lập phương người ta bỏ vào hộp đó 1 quả bóng đá. Tính tỉ số thể tích

2

 b2


V1
V2



3

với V1

là tổng thể tích của quả bóng đá, V2 là thể tích của chiếc hộp đựng bóng. Biết rằng đường tròn lớn trên quả bóng
có thể nội tiếp tiếp 1 mặt hình vuông của chiếc hộp.
V
V


A. 1 
B. 1 
V2 2
V2 4

C.

V1
V2




6


D.

V1
V2


8



Câu 172. Một mặt cầu ngoại tiếp hình hộp chữ nhật có kích a; a 2 ; a 3 có diện tích là:
A. 24 a 2
B. 16 a 2
C. 20 a 2
D. 6a2
Câu 173. Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A ' B ' C ' D ' có diện tích các mặt ABCD , ABB ' A ' , ADD ' A ' lần lượt bằng
20 cm2 , 28 cm2 , 35 cm2 . Bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình hộp bằng:

3 10
B. R  6 10  cm 
C. R  3 10  cm 
D. R  30  cm 
 cm 
2
Câu 174. Trong các hình hộp nội tiếp tiếp mặt cầu tâm I bán kính R, hình hộp của có thể tích lớn nhất là
A. R 

A. V 

8 R3

3

B. V 

8 R3

C. V 

3 3

8 R3
3 3

D. V  2 R3 2

Vấn đề 4: bài toán liên quan đến mặt cầu nội tiếp và ngoại tiếp khối tròn xoay (khối nón, khối trụ).
Câu 175. Một hình nón có thiết diện qua trục là một tam giác đều. Gọi V1 , V2 lần lượt là thể tích của khối cầu
ngoại tiếp và nội tiếp khối nón trên. Khi đó, tỉ số

V1
V2

bằng

A.8
B.6
C.4
Câu 176. Giá trị lớn nhất của thể tích khối nón nội tiếp trong khối cầu có bán kính R bằng
4 2
32 3

4
R 3
B.
C. R3
R
9
81
3
Câu 177. Cho hình trụ thiết diện qua trục là một hình vuông. Xét hai mặt cầu sau:
• Mặt cầu thứ nhất: tiếp xúc với hai đáy của hình trụ và tiếp xúc với tất cả các

A.

D. 2

D.

1 3
R
3

đường sinh của hình trụ, gọi là mặt cầu nội tiếp hình trụ.
• Mặt cầu thứ hai: Mặt cầu đi qua hai đường tròn đáy của hình trụ, gọi là mặt cầu
ngoại tiếp hình trụ.
Kí hiệu S1 , S2 lần lượt là diện tích của mặt cầu nội tiếp và ngoại tiếp hình trụ. Tính tỉ số

A.

S1
S2




1
.
4

B.

S1
S2



1
.
2

C.

S1
S2

2.

S1
S2

.


D.

S1
S2



1
.
3

ĐĂNG KÝ HỌC LIÊN HỆ: 0933524179 - FB PHONG LÂM HỨA

17


TRẮC NGHIỆM KHỐI TRÒN XOAY – KHỐI CẦU

THẦY LÂM PHONG (SÀI GÒN – 0933524179)

Câu 178. Cắt hình trụ bởi mặt phẳng đi qua trục của nó ta được thiết diện là hình chữ nhật ABCD có
AB  2a; BC  3a . Diện tích mặt cầu ngoại tiếp hình trụ là:

13a 2
4
Câu 179. Thể tích khối cầu nội tiếp hình trụ có mặt cắt qua trục là hình vuông cạnh 2a là:
A. 13a2

B.


13 a 2

C.

D. 52 a 2

a 3
4 a 3
32 a 3
16 a 3
B.
C.
D.
3
3
3
3
Câu 180. Diện tích mặt cầu ngoại tiếp hình nón có độ dài đường sinh và đường kính cùng bằng a là:

A.

16 a 2
4 a 2
B. 20 a 2
C. 6a2
D.
3
3
Câu 181. Diện tích mặt cầu nội tiếp hình nón có độ dài đường sinh và đường kính cùng bằng a là:


A.

a 2
2 a 2
4 a 2
B.
C. a2
D.
3
3
3
Câu 182. Người ta đặt được vào một khối nón hai khối cầu có bán kính lần lượt là a và 2a sao cho các khối cầu đều
tiếp xúc với mặt xung quanh của hình nón, hai khối cầu tiếp xúc với nhau và khối cầu lớn tiếp xúc với đáy của
hình nón. Bán kính đáy của hình nón đã cho là:
8a
4a
A.
B. a 2
C. 2a 2
D.
3
3
Cho các mô hình sau:

A.

Hình D
Hình A
Hình B
Hình C

Câu 183. (Thi thử Group Toán 3K khóa 1999, lần 24) Người ta thả một quả tạ hình cầu chìm hẳn vào một cốc
nước thì mực nước dâng lên tại vị trí cao nhất của quả tạ như hình C, mặt nước là mặt phẳng tiếp xúc với quả tạ.
Cho biết đường kính đáy cốc là 20 cm và chiều cao mực nước ban đầu là 4 cm. Tính bán kính quả tạ (làm tròn tới
hàng phần trăm)
A. 2,06 cm .
B. 11,09 cm .
C. 2,01 cm .
D. 1, 53 cm .
Câu 184. (Thi thử Group Toán 3K khóa 1999, lần 25) Một chậu nước hình bán cầu bằng nhôm có bán kính R
=10cm , đặt trong một khung hình hộp chữ nhật (hình D). Trong chậu có chứa sẵn một khối nước hình chỏm cầu
có chiều cao h = 4 cm . Người ta bỏ vào chậu một viên bi hình cầu bằng kim loại thì mặt nước dâng lên vừa
phủ kín viên bi (hình 2). Bán kính của viên bi có thể là giá trị nào dưới đây? (kết quả làm tròn đến 2 chữ số lẻ thập
phân)
A. 2,15 cm
B. 2, 35 cm
C. 2,05 cm
D. 2,09 cm
Câu 185. (Thi thử Group Toán 3K khóa 1999, lần 26) Cho hình lăng trụ tam giác đều cạnh đáy là a nội tiếp trong
một thùng hình trụ. Một viên bi hình cầu tiếp xúc ngoài với mặt bên lăng trụ và tiếp xúc trong với mặt xung quanh
hình trụ như hình A. Diện tích xung quanh của viên bi là

a 2
a 2
a 2
a 2
.
B.
.
C.
.

D.
.
12
36
3
48
Câu 186. (KSCL Sở GD&ĐT Đồng Tháp) Một khối hình trụ có chiều cao bằng 3 lần đường kính của mặt đáy
chứa đầy nước. Người ta đặt vào trong khối đó một khối cầu có đường kính bằng đường kính khối trụ và một khối
nón có đỉnh tiếp xúc với khối cầu, đáy khối nón trùng với đáy trên của khối trụ (như hình B). Tính tỉ số thể tích
của lượng nước còn lại trong khối trụ và lượng nước của khối trụ ban đầu.
1
4
5
2
A. .
B. .
C. .
D.
2
9
9
3
A.

ĐĂNG KÝ HỌC LIÊN HỆ: 0933524179 - FB PHONG LÂM HỨA

18




Công thức bán kính mặt cầu

THPT Sóc Trăng Send an email
0 15 phút
Khoảng cách từ tâm mặt cầu đến đường thẳng bằng bán kính mặt cầu khi đó đường thẳng được gọi là
Khoảng cách từ tâm mặt cầu đến đường thẳng bằng bán kính mặt cầu khi đó đường thẳng được gọi là
Khoảng cách từ tâm mặt cầu đến đường thẳng bằng bán kính mặt cầu khi đó đường thẳng được gọi là

Nội dung

  • 1 Định nghĩa mặt cầu ngoại tiếp
  • 2 Điều kiện cần và đủ để khối chóp có mặt cầu ngoại tiếp
  • 3 Công thức 1: Mặt cầu ngoại tiếp khối chóp có cạnh bên vuông góc với đáy
  • 4 Công thức 2: Khối tứ diện vuông (đây là trường hợp đặc biệt của công thức 1)
  • 5 Công thức 3: Khối lăng trụ đứng có đáy là đa giác nội tiếp (đây là trường hợp đặc biệt của công thức 1)
  • 6 Công thức 4: Công thức cho khối tứ diện có các đỉnh là đỉnh của một khối lăng trụ đứng
  • 7 Công thức 5: Công thức cho khối chóp có mặt
  • 8 Một số công thức tính bán kính mặt cầu
  • 9 Các dạng bài tập toán phương trình mặt cầu trong không gian Oxyz – toán lớp 12
  • 10 I. Lý thuyết về mặt cầu, phương trình mặt cầu
    • 10.1 1. Mặt cầu là gì?
    • 10.2 2. Các dạng phương trình mặt cầu
    • 10.3 3. Vị trí tương đối giữa mặt cầu và mặt phẳng
    • 10.4 4. Vị trí tương đối giữa mặt cầu và đường thẳng
    • 10.5 5. Đường tròntrong không gian Oxyz
  • 11 6. Điều kiện tiếp xúc giữa đường thẳng với mặt cầu, mặt phẳng với mặt cầu
  • 12 II. Các dạng bài tập toán về phương trình mặt cầu
    • 12.1 •Dạng 1: Viết phương trình mặt cầu biết tâm và bán kính
    • 12.2 •Dạng 2: Vị trí tương đối giữa mặt cầu với mặt phẳng và đường thẳng
  • 13 Cách tìm tâm và bán kính mặt cầu
    • 13.1 A. Phương pháp giải & Ví dụ
  • 14 Ví dụ minh họa
  • 15 B. Bài tập vận dụng
  • 16 Phương trình mặt cầu và các dạng bài tập
    • 16.1 I. CÁC DẠNG PHƯƠNG TRÌNH MẶT CẦU
  • 17 II. DẠNG BÀI TẬP PHƯƠNG TRÌNH MẶT CẦU THƯỜNG GẶP
    • 17.1 1. NHẬN DẠNG PHƯƠNG TRÌΝH MẶT CẦU
    • 17.2 2. XÁC ĐỊNH TÂM VÀ BÁN KÍNH MẶT CẦU CÓ PHƯƠΝG TRÌNH TỔNG QUÁT
    • 17.3 3. VIẾT PHƯƠNG TRÌΝH MẶT CẦU ĐƯỜNG KÍNH AB
    • 17.4 4. VIẾT PHƯƠNG TRÌNH MẶT CẦU ĐI QUA 4 ĐIỂM
    • 17.5 5. VIẾT PHƯƠNG TRÌΝH MẶT CẦU CÓ TÂM I VÀ TIẾP XÚC VỚI ĐƯỜNG THẲNG
  • 18 Mặt cầu ngoại tiếp hình chóp | Công thức tính nhanh
    • 18.1 I. TỔNG HỢP CÔNG THỨC TÍNH NHANH
    • 18.2 II. CÁCH XÁC ĐỊNH TÂM MẶT CẦU NGOẠI TIẾP HÌNH CHÓP
    • 18.3 III. HÌNH (KHỐI) CHÓP CÓ CÁC ĐỈNH CÙNG NHÌN MỘT CẠNH DƯỚI GÓC VUÔNG
  • 19 HÌNH (KHỐI) CHÓP ĐỀU
  • 20 IV. HÌNH CHÓP CÓ CẠNH BÊN VUÔNG GÓC VỚI ĐÁY
  • 21 V. MẶT CẦU NGOẠI TIẾP HÌNH CHÓP CÓ MẶT BÊN VUÔNG GÓC VỚI ĐÁY

Định nghĩa mặt cầu ngoại tiếp

  • Mặt cầu ngoại tiếp khối đa diện là mặt cầu đi qua tất cả các đỉnh của khối đa diện đó

Điều kiện cần và đủ để khối chóp có mặt cầu ngoại tiếp

  • Đáy là một đa giác nội tiếp

Công thức 1: Mặt cầu ngoại tiếp khối chóp có cạnh bên vuông góc với đáy

Khoảng cách từ tâm mặt cầu đến đường thẳng bằng bán kính mặt cầu khi đó đường thẳng được gọi là

Trong đóRdRdlà bán kính ngoại tiếp đáy;hhlà độ dài cạnh bên vuông góc với đáy.

Khoảng cách từ tâm mặt cầu đến đường thẳng bằng bán kính mặt cầu khi đó đường thẳng được gọi là
Khoảng cách từ tâm mặt cầu đến đường thẳng bằng bán kính mặt cầu khi đó đường thẳng được gọi là
Khoảng cách từ tâm mặt cầu đến đường thẳng bằng bán kính mặt cầu khi đó đường thẳng được gọi là

Công thức 2: Khối tứ diện vuông (đây là trường hợp đặc biệt của công thức 1)

Khoảng cách từ tâm mặt cầu đến đường thẳng bằng bán kính mặt cầu khi đó đường thẳng được gọi là

Công thức 3: Khối lăng trụ đứng có đáy là đa giác nội tiếp (đây là trường hợp đặc biệt của công thức 1)

Khoảng cách từ tâm mặt cầu đến đường thẳng bằng bán kính mặt cầu khi đó đường thẳng được gọi là
Khoảng cách từ tâm mặt cầu đến đường thẳng bằng bán kính mặt cầu khi đó đường thẳng được gọi là

Công thức 4: Công thức cho khối tứ diện có các đỉnh là đỉnh của một khối lăng trụ đứng

Khoảng cách từ tâm mặt cầu đến đường thẳng bằng bán kính mặt cầu khi đó đường thẳng được gọi là
Khoảng cách từ tâm mặt cầu đến đường thẳng bằng bán kính mặt cầu khi đó đường thẳng được gọi là

Công thức 5: Công thức cho khối chóp có mặt

Khoảng cách từ tâm mặt cầu đến đường thẳng bằng bán kính mặt cầu khi đó đường thẳng được gọi là
Khoảng cách từ tâm mặt cầu đến đường thẳng bằng bán kính mặt cầu khi đó đường thẳng được gọi là
Khoảng cách từ tâm mặt cầu đến đường thẳng bằng bán kính mặt cầu khi đó đường thẳng được gọi là
Khoảng cách từ tâm mặt cầu đến đường thẳng bằng bán kính mặt cầu khi đó đường thẳng được gọi là
Khoảng cách từ tâm mặt cầu đến đường thẳng bằng bán kính mặt cầu khi đó đường thẳng được gọi là
Khoảng cách từ tâm mặt cầu đến đường thẳng bằng bán kính mặt cầu khi đó đường thẳng được gọi là
Khoảng cách từ tâm mặt cầu đến đường thẳng bằng bán kính mặt cầu khi đó đường thẳng được gọi là

Một số công thức tính bán kính mặt cầu

Nhận xét 1. Xét hình chóp S.ABC, đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC có tâm O và bán kính Rd. Gọi R là bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC, ta có các trường hợp sau:

Khoảng cách từ tâm mặt cầu đến đường thẳng bằng bán kính mặt cầu khi đó đường thẳng được gọi là
Khoảng cách từ tâm mặt cầu đến đường thẳng bằng bán kính mặt cầu khi đó đường thẳng được gọi là
Khoảng cách từ tâm mặt cầu đến đường thẳng bằng bán kính mặt cầu khi đó đường thẳng được gọi là
Khoảng cách từ tâm mặt cầu đến đường thẳng bằng bán kính mặt cầu khi đó đường thẳng được gọi là
Khoảng cách từ tâm mặt cầu đến đường thẳng bằng bán kính mặt cầu khi đó đường thẳng được gọi là
Khoảng cách từ tâm mặt cầu đến đường thẳng bằng bán kính mặt cầu khi đó đường thẳng được gọi là
Khoảng cách từ tâm mặt cầu đến đường thẳng bằng bán kính mặt cầu khi đó đường thẳng được gọi là
Khoảng cách từ tâm mặt cầu đến đường thẳng bằng bán kính mặt cầu khi đó đường thẳng được gọi là
Khoảng cách từ tâm mặt cầu đến đường thẳng bằng bán kính mặt cầu khi đó đường thẳng được gọi là
Khoảng cách từ tâm mặt cầu đến đường thẳng bằng bán kính mặt cầu khi đó đường thẳng được gọi là
Khoảng cách từ tâm mặt cầu đến đường thẳng bằng bán kính mặt cầu khi đó đường thẳng được gọi là
Khoảng cách từ tâm mặt cầu đến đường thẳng bằng bán kính mặt cầu khi đó đường thẳng được gọi là
Khoảng cách từ tâm mặt cầu đến đường thẳng bằng bán kính mặt cầu khi đó đường thẳng được gọi là
Khoảng cách từ tâm mặt cầu đến đường thẳng bằng bán kính mặt cầu khi đó đường thẳng được gọi là
Khoảng cách từ tâm mặt cầu đến đường thẳng bằng bán kính mặt cầu khi đó đường thẳng được gọi là
Khoảng cách từ tâm mặt cầu đến đường thẳng bằng bán kính mặt cầu khi đó đường thẳng được gọi là

Các dạng bài tập toán phương trình mặt cầu trong không gian Oxyz – toán lớp 12

I. Lý thuyết về mặt cầu, phương trình mặt cầu

1. Mặt cầu là gì?

– Định nghĩa:Cho điểm O cố định và một số thực dương R. Tập hợp tất cả những điểm M trong không gian cách O một khoảng R được gọi là mặt cầu tâm O, bán kính R.

Bạn đang xem: Công thức bán kính mặt cầu

Bài viết gần đây
  • Khoảng cách từ tâm mặt cầu đến đường thẳng bằng bán kính mặt cầu khi đó đường thẳng được gọi là

    Đề cương ôn thi giữa học kì 2 môn Địa lí 8 năm 2021 – 2022

  • Khoảng cách từ tâm mặt cầu đến đường thẳng bằng bán kính mặt cầu khi đó đường thẳng được gọi là

    Bộ đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2020 – 2021

  • Khoảng cách từ tâm mặt cầu đến đường thẳng bằng bán kính mặt cầu khi đó đường thẳng được gọi là

    Bộ đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 8 năm 2020 – 2021

  • Khoảng cách từ tâm mặt cầu đến đường thẳng bằng bán kính mặt cầu khi đó đường thẳng được gọi là

    Bộ đề thi học kì 2 môn tiếng Anh lớp 8 năm 2020 – 2021

Khoảng cách từ tâm mặt cầu đến đường thẳng bằng bán kính mặt cầu khi đó đường thẳng được gọi là

– Ký hiệu:S(O;R)⇒S(O;R) = {M/OM = R}

2. Các dạng phương trình mặt cầu

Phương trình chính tắc của mặt cầu:

– Mặt cầu (S) có tâm O(a; b; c), bán kính R > 0 có pt là:

(S): (x – a)2+ (y – b)2+ (z – c)2= R2

Phương trình tổng quát của mặt cầu:

(S): x2+ y2+ z2– 2ax – 2by – 2cz + d = 0 (*)

◊Điều kiện để phương trình (*) là phương trình mặt cầu: a2+ b2+ c2– d > 0.

Khoảng cách từ tâm mặt cầu đến đường thẳng bằng bán kính mặt cầu khi đó đường thẳng được gọi là

3. Vị trí tương đối giữa mặt cầu và mặt phẳng

•Cho mặt cầu S(O;R) và mặt phẳng (P). Gọi H là hình chiếu vuông góc của O lên (P) ⇒ d = OH là khoảng cách từ O đến mặt phẳng (P). Khi đó:

◊ Nếu d > R: Mặt cầu và mặt phẳng không có điểm chung

◊ Nếu d = R: Mặt phẳng tiếp xúc mặt cầu. Khi đó (P) là mặt phẳng tiếp diện của mặt cầu và H là tiếp điểm

Khoảng cách từ tâm mặt cầu đến đường thẳng bằng bán kính mặt cầu khi đó đường thẳng được gọi là

* Lưu ý:Khi mặt phẳng (P) đi qua tâm O thì mặt phẳng (P) được gọi là mặt phẳng kính và thiết diện lúc đó được gọi là đường tròn lớn có diện tích lớn nhất.

4. Vị trí tương đối giữa mặt cầu và đường thẳng

•Cho mặt cầu S(O;R) và đường thẳngΔ. Gọi H là hình chiếu của O lên Δ, khi đó :

◊Nếu OH > R:Δ không cắt mặt cầu.

◊ Nếu OH = R:Δtiếp xúc với mặt cầu. Khi đó Δ là tiếp tuyến của (S) và H là tiếp điểm.

◊ Nếu OH < R:Δ cắt mặt cầu tại hai điểm phân biệt.

Khoảng cách từ tâm mặt cầu đến đường thẳng bằng bán kính mặt cầu khi đó đường thẳng được gọi là

5. Đường tròntrong không gian Oxyz

– Đường tròn (C) trong không gian Oxyz, được xem là giao tuyến của (S) và mặt phẳng (P).

(S):x2+ y2+ z2– 2ax – 2by – 2cz + d = 0

(P): Ax + By + Cz + D = 0

–Xác định tâm O’ và bán kính r của (C).

°Tâm O’ = d ∩ (P).

– Trong đó d là đường thẳng đi qua O và vuông góc với mp (P).

Khoảng cách từ tâm mặt cầu đến đường thẳng bằng bán kính mặt cầu khi đó đường thẳng được gọi là

6. Điều kiện tiếp xúc giữa đường thẳng với mặt cầu, mặt phẳng với mặt cầu

+ Đường thẳngΔ là tiếp tuyến của mặt cầu (S)⇔ d[O;Δ] = R

+ Mặt phẳng (P) là tiếp diện của mặt cầu (S)⇔d[O;(P)] = R

Khoảng cách từ tâm mặt cầu đến đường thẳng bằng bán kính mặt cầu khi đó đường thẳng được gọi là

II. Các dạng bài tập toán về phương trình mặt cầu

Dạng 1: Viết phương trình mặt cầu biết tâm và bán kính

* Phương pháp:

+) Cách 1: Viết PT mặt cầu dạng chính tắc

Bước 1: Xác định tâm O(a; b; c).

Bước 2: Xác định bán kính R của (S).

Bước 3: Mặt cầu (S) có tâm O(a; b; c) và bán kính R là:

(S): (x – a)2+ (y – b)2+ (z – c)2= R2

+) Cách 2: Viết phương trình mặt cầu dạng tổng quát

– Gọi phương trình (S) :x2+ y2+ z2– 2ax – 2by – 2cz + d = 0

– Phương trình (S) hoàn toàn xác định nếu biết được a,b,c,d vớia2+ b2+ c2– d > 0.

*Ví dụ 1:Viết phương trình mặt cầu (S), trong các trường hợp sau:

1.(S) có tâm O(2; 2; -3) và bán kính R = 3.

2. (S) có tâm O(1; 2; 0) và (S) qua P(2; -2; 1)

3.(S) có đường kính AB với A(1; 3; 1) và B(-2; 0; 1)

* Lời giải:

1.(S) có tâm O(2; 2; -3) và bán kính R = 3. có phương trình là:

(x – 2)2+ (y – 2)2+ (z + 3)2= 9

2. (S) có tâmO(1; 2; 0) và (S) qua P(2; -2; 1)

Khoảng cách từ tâm mặt cầu đến đường thẳng bằng bán kính mặt cầu khi đó đường thẳng được gọi là

– Mặt cầutâmO(1; 2; 0)bán kính R = OP = 3√2 có phương trình:

(x – 1)2+ (y – 2)2+ z2= 18

3.(S) có đường kính AB với A(1; 3; 1) và B(-2; 0; 1)

Khoảng cách từ tâm mặt cầu đến đường thẳng bằng bán kính mặt cầu khi đó đường thẳng được gọi là

* Ví dụ 2:Viết phương trình mặt cầu (S) , trong các trường hợp sau:

1. (S) qua A(3; 1; 0) , B(5; 5; 0) và tâm I thuộc trục Ox.

2. (S) có tâm O và tiếp xúc mặt phẳng (P):16x – 15y – 12z + 75 = 0

Khoảng cách từ tâm mặt cầu đến đường thẳng bằng bán kính mặt cầu khi đó đường thẳng được gọi là
Khoảng cách từ tâm mặt cầu đến đường thẳng bằng bán kính mặt cầu khi đó đường thẳng được gọi là

* Ví dụ 3:Viết phương trình mặt cầu (S) biết :

1. (S) qua bốn điểm A(1; 2; -4), B(1; -3; 1) , C(2; 2; 3) và D(1; 0 ; 4)

2.(S) qua A(0; 8; 0), B(4; 6; 2) , C(0; 12; 4) vàcó tâm I thuộc mp (Oyz)

* Lời giải:

a) Có thể giải theo 2 cách:

* Cách 1: Viết pt mặt cầu dạng chính tắc

– Gọi I(a;b;c) là tâm mặt cầu cần tìm, theo giả thiết ta có:

Khoảng cách từ tâm mặt cầu đến đường thẳng bằng bán kính mặt cầu khi đó đường thẳng được gọi là

x2+ (y – 7)2+ (z – 5)2= 26.

Dạng 2: Vị trí tương đối giữa mặt cầu với mặt phẳng và đường thẳng

* Phương pháp:

– Sử dụng các công thức liên quan về vị trí tương đối giữa đường thẳng, mặt phẳng mặt cầu:

+ Đường thẳngΔ là tiếp tuyến của mặt cầu (S)⇔ d[O;Δ] = R

+ Mặt phẳng (P) là tiếp diện của mặt cầu (S)⇔d[O;(P)] = R

Khoảng cách từ tâm mặt cầu đến đường thẳng bằng bán kính mặt cầu khi đó đường thẳng được gọi là

* Lời giải:

a) Viết phương trình mặt cầu tâm I và tiếp xúc với trục Oy.

– Gọi M là hình chiếu của I(1;-2;3) lên Oy, ta có M(0;-2;0)

Khoảng cách từ tâm mặt cầu đến đường thẳng bằng bán kính mặt cầu khi đó đường thẳng được gọi là
Khoảng cách từ tâm mặt cầu đến đường thẳng bằng bán kính mặt cầu khi đó đường thẳng được gọi là

và cắt đường thẳng(Δ) tại 2 điểm A, B sao cho tam giác IAB đều.

* Lời giải:

Khoảng cách từ tâm mặt cầu đến đường thẳng bằng bán kính mặt cầu khi đó đường thẳng được gọi là

Cách tìm tâm và bán kính mặt cầu

A. Phương pháp giải & Ví dụ

+ Phương trình (S): (x-a)2+(y-b)2+(z-c)2=R2là phương trình mặt cầu (S) có tâm I (a; b; c), bán kính R

+ Phương trình (S): x2+y2+z2-2ax-2by-2cz+d=0 thỏa mãn điều kiện a2+b2+c2-d>0 là phương trình mặt cầu tâm I (a; b; c); bán kính

Khoảng cách từ tâm mặt cầu đến đường thẳng bằng bán kính mặt cầu khi đó đường thẳng được gọi là

Ví dụ minh họa

Bài 1:Trong không gian hệ trục tọa độ Oxyz, phương trình nào sau đây là phương trình mặt cầu, nếu là phương trình mặt cầu, hãy tìm tâm và bán kính của mặt cầu đó

a) (x-2)2+(y+3)2+z2=5

b) x2+y2+z2-2x+4y-6z+1=0

c) 3x2+3y2+3z2-6x+3y+21=0

Hướng dẫn:

a) Phương trình (x-2)2+(y+3)2+z2=5 có dạng

(x-a)2+(y-b)2+(z-c)2=R2nên là phương trình mặt cầu có tâm

I (2; -3; 0) và bán kính R=√5.

b) Phương trình x2+y2+z2-2x+4y-6z+1=0 có dạng

x2+y2+z2-2ax-2by-2cz+d=0 với a = 1; b = -2; c = 3, d = 1

⇒ a2+b2+c2-d=13>0

Vậy phương trình đã cho là phương trình mặt cầu có tâm I (1; -2; 3) và bán kính R=√13.

c) Phương trình 3x2+3y2+3z2-6x+3y+21=0

⇔ x2+y2+z2-2x+y+7=0

Phương trình có dạng x2+y2+z2-2ax-2by-2cz+d=0 với

a=1;b=(-1)/2;c=0;d=7 ⇒a2+b2+c2-d=(-23)/4<0

Vậy phương trình đã cho không phải là phương trình mặt cầu.

Bài 2:Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, tìm m để mỗi phương trình sau là phương trình mặt cầu.

a) x2+y2+z2-2mx+2(m+1)y-4z+1=0

b) x2+y2+z2-2(m-3)x-4mz+8=0

Hướng dẫn:

a) Phương trình x2+y2+z2-2mx+2(m+1)y-4z+1=0 có

a=m;b=-(m+1); c=2;d=1.

Phương trình là phương trình mặt cầu ⇔ a2+b2+c2-d>0

⇔ m2+(m+1)2+22-1>0⇔2m2+2m+3>0 ⇔m∈R.

b) Phương trình x2+y2+z2-2(m-3)x-4mz+8=0 có a=m-3;

b=0;c=2m;d=8

Phương trình là phương trình mặt cầu ⇔a2+b2+c2-d>0

⇔(m-3)2+4m2-8>0 ⇔5m2-6m+1>0

Khoảng cách từ tâm mặt cầu đến đường thẳng bằng bán kính mặt cầu khi đó đường thẳng được gọi là

Bài 3:Trong không gian hệ trục tọa độ Oxyz, tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình x2+y2+z2+2(m+2)x-2(m-3)z+m2-1=0 là phương trình của mặt cầu có bán kính nhỏ nhất.

Hướng dẫn:

Phương trình x2+y2+z2+2(m+2)x-2(m-3)z+m2-1=0 có:

a=-(m+2);b=0;c=m-3;d=m2-1

Phương trình là phương trình mặt cầu ⇔ a2+b2+c2-d>0

⇔ (m+2)2+(m-3)2-m2+1>0 ⇔ m2-2m+14>0 ⇔ m∈R.

Khi đó, bán kính mặt cầu là:

Khoảng cách từ tâm mặt cầu đến đường thẳng bằng bán kính mặt cầu khi đó đường thẳng được gọi là

Dấu bằng xảy ra khi m = 1.

Vậy với m = 1 thì mặt cầu có bán kính nhỏ nhất R=√13.

B. Bài tập vận dụng

Bài 1:Phương trình nào sau đây là phương trình mặt cầu ?

A.x2+y2+z2-2x=0

B.x2+y2– z2+2x-y+1=0

C.2x2+2y2= (x+y)2– z2+2x-1

D.(x+y)2= 2xy – z2– 1

Đáp án : A

Giải thích :

Phương trình x2+y2+z2-2ax-2by-2cz+d=0 là phương trình mặt cầu ⇔ a2+b2+c2-d>0

Bài 2:Phương trình nào sau đây không phải là phương trình mặt cầu?

A.x2+ y2+ z2+ 2x – 2y + 1 = 0.

B.x2+ y2+ z2– 2x = 0.

C.2x2+ 2y2= (x + y)2– z2+ 2x – 1.

D.( x + y)2= 2xy – z2+ 1 – 4x.

Đáp án : C

Bài 3:Cho các phương trình sau:

( x – 1)2+ y2+ z2= 1

x2+ ( 2y – 1)2+ z2= 4

x2+ y2+ z2+ 1 = 0

( 2x + 1)2+ ( 2y – 1)2+ 4z2= 16

Số phương trình là phương trình mặt cầu là:

A.1B.3

C.4D.2

Đáp án : D

Giải thích :

Các phương trình mặt cầu là:

( x – 1)2+ y2+ z2= 1

x2+ ( 2y – 1)2+ z2= 4

Bài 4:Mặt cầu ( S ): x2+ y2+ z2– 2x + 10y + 3z + 1 = 0 đi qua điểm có tọa độ nào sau đây?

A.(3; – 2; – 4)B.( 2;1;9)

C.( 4; – 1;0)D.(- 1;3; – 1)

Đáp án : B

Giải thích :

Thử trực tiếp đáp án, điểm (2; 1; 9) thỏa mãn phương trình mặt cầu.

Bài 5:Mặt cầu ( S ): x2+ y2+ z2– 4x + 1 = 0 có tọa độ tâm và bán kính R là:

A.I(-2;0;0), R = √3

B.I(2;0;0), R = √3

C.I(0;2;0), R = √3

D.I(2;0;0), R = 3

Đáp án : B

Giải thích :

( S ): x2+ y2+ z2– 4x + 1 = 0

⇔ (x-2)2+y2+z2=3

Phương trình có tâm I (2 ; 0 ; 0), bán kính R=√3

Bài 6:Phương trình mặt cầu có tâm I(-1;2;3), bán kình R=3 là:

A.(x + 1)2+ ( y – 2)2+ ( z + 3)2= 9

B.( x + 1)2+ ( y – 2)2+ ( z + 3)2= 3

C.( x – 1)2+ ( y + 2)2+ ( z – 3)2= 9

D.( x + 1)2+ ( y – 2)2+ ( z + 3)2= 9

Đáp án : A

Giải thích :

Phương trình mặt cầu tâm I (a; b; c), bán kính R là:

(x-a)2+(y-b)2+(z-c)2=R2

Bài 7:Mặt cầu ( S ): ( x + y)2= 2xy – z2+ 1 – 4x có tâm là:

A.I(2;0;0)B.I(4;0;0)

C.I(-4;0;0)D.I(-2;0;0)

Đáp án : D

Giải thích :

(x+y)2=2xy-z2+1-4x ⇔ x2+y2+z2+4x=1

Phương trình có a=-2;b=0;c=0 ⇒ I(-2;0;0)

Bài 8:Mặt cầu có phương trình nào sau đây có tâm là I(-1;1;0) ?

A.x2+ y2+ z2+ 2x – 2y + 1 = 0.

B.x2+ y2+ z2– 2x + 2y = 0.

C.2x2+ 2y2= ( x + y)2– z2+ 2x – 1 – 2xy.

D.( x + y)2= 2xy – z2+ 1 – 4x.

Đáp án : A

Giải thích :

A.x2+ y2+ z2+ 2x – 2y + 1 = 0.

⇔ (x+1)2+(y-1)2+z2=1

Phương trình có tâm I (-1 ; 1 ; 0), bán kính R =1

B.x2+ y2+ z2– 2x + 2y = 0.

⇔ (x-1)2+(y+1)2+z2=2

Phương trình có tâm I (1 ; -1 ; 0), bán kính R=√2

C.2x2+ 2y2= ( x + y )2– z2+ 2x – 1 – 2xy.

⇔ x2+y2+z2-2x+1=0

⇔ (x-1)2+y2+z2=0

Đây không phải là phương trình mặt cầu.

D.(x + y)2= 2xy – z2+ 1 – 4x.

⇔ x2+y2+z2+4x-1=0

⇔(x+2)2+y2+z2=5

Phương trình có tâm I (-2 ; 0 ; 0), bán kính R=√5

Bài 9:Gọi I là tâm mặt cầu ( S ): x2+ y2+ ( z – 2)2= 4. Độ dàiOI→(O là gốc tọa độ) bằng?

A.1B.4

C.2D.√2

Đáp án : C

Giải thích :

Mặt cầu ( S ): x2+ y2+ ( z – 2)2= 4 có tâm I (0; 0; 2) ⇒ OI=2

Bài 10:Phương trình mặt cầu có bán kính bằng 3 và tâm là giao điểm của ba trục toạ độ ?

A.x2+ y2+ z2– 6x = 0.

B.x2+ y2+ z2– 6y = 0.

C.x2+ y2+ z2– 6z = 0.

D.x2+ y2+ z2= 9.

Đáp án : D

Giải thích :

Giao điểm của 3 trục tọa độ là điểm O (0; 0; 0)

Khi đó, phương trình mặt cầu có tâm O (0; 0; 0) và bán kính R = 3 là

x2+y2+z2=9

Phương trình mặt cầu và các dạng bài tập

I. CÁC DẠNG PHƯƠNG TRÌNH MẶT CẦU

Trước tiên ta cần nhắc lại khái niệm mặt cầu là gì? Trong không gian, mặt cầu là quỹ tích các điểm cách đều một điểm cho trước một khoảng không đổi. Khoảng không đổi đó gọi là bán kính. Điểm cho trước gọi là tâm mặt cầu.

Mặt cầu cũng có thể được định nghĩa theo khái niệm mặt tròn xoay. Theo đó mặt cầu là mặt tròn xoay khi quay đường tròn quanh một đường kính.

Trong không gian Oxyz cho mặt cầu Stâm I(a;b;c) bán kính R.Phương trình chính tắccủa (S) là:

(x-a)²+(y-b)²+(z-c)²=R²

Ngoài ra nếu a²+b²+c²-d>0 thì phương trình sau đây làphương trình tổng quátcủa (S):

x²+y²+z²-2ax-2by-2cz+d=0 (1)

Tọa độ tâm của (S) có phương trình (1) là I(a;b;c) và bán kính của (S) được tính theo công thức:

Khoảng cách từ tâm mặt cầu đến đường thẳng bằng bán kính mặt cầu khi đó đường thẳng được gọi là

II. DẠNG BÀI TẬP PHƯƠNG TRÌNH MẶT CẦU THƯỜNG GẶP

1. NHẬN DẠNG PHƯƠNG TRÌΝH MẶT CẦU

Với dạng toán này, chúng ta có 1 số phương trình. Và được yêu cầu nhận dạng xem phương trình nào là phương trình của một mặt câ`u.

Ví dụ minh họa:

Phươngtrìnhnào dưới đây là phương trình mặt câ`u?

A.x²+y²+z²-4x+6y+2z+14=0.

B.x²+y²+z²-8x+2y+2z+62=0.

C.3x²+y²+2z²-4x+6y+2z-6=0.

D.x²+y²+z²-4x+8y+2z-6=0.

Lời giải:

Đối với dạng toán này chúng ta cần lưu ý 1 số điểm như:

Hệ số của x², y², z² phải giống nhau. Nếu hệ số của x², y², z² giống nhau mà chưa bằng 1 thì ta chia cả 2 vế phương trình để hệ số của x², y², z² bằng 1.

Phương trình x²+y²+z²-2ax-2by-2cz+d=0 muốn là phương trình mặt câ`u thì a²+b²+c²-d>0 (điều kiện để có phương trình mặt cầu).

Trong ví dụ trên, phương án A không thỏa mãn vì a²+b²+c²-d=2²+(-3)²+(-1)²-14=0.

Phương án B không thỏa mãn vì a²+b²+c²-d=4²+(-1)²+(-1)²-62<0.

Phương án C không thỏa mãn vì hệ số của x², y², z² không bằng nhau.

Phương án D là đáp án đúng vì a²+b²+c²-d=2²+(-4)²+(-1)²+6=27>0.

Chọn đáp án D.

2. XÁC ĐỊNH TÂM VÀ BÁN KÍNH MẶT CẦU CÓ PHƯƠΝG TRÌNH TỔNG QUÁT

Ví dụ minh họa:

Trong không gian Oxyz, mặt cầu (S): 2x²+2y²+2z²-8x+8y-4z=0 có tâm và bán kính lần lượt là

A.I(-2;2;-1), R=3.

B.I(2;-2;1), R=3.

C.I(-2;2;-1), R=9.

D.I(2;-2;1), R=9.

Lời giải+Hướng dẫn:

Trước hết, chúng ta cần kiểm tra hệ số của x², y², z² nếu khác 1 thì cần chia cả 2 vế cho số phù hợp. Ở bài này chúng ta chia cả 2 vế của phương trình cho 2 ta được (S):x²+y²+z²-4x+4y-2z=0.

Tiếp theo để xác định tọa độ tâm mặt cầu chúng ta lấy hệ số của x, y, z chia cho -2 ta được: I(2;-2;1).

Để xác định bán kính mặt cầu ta lấy tổng bình phương các tọa độ của tâm trừ hệ số tự do được kết quả bao nhiêu thì lấy căn bậc 2.

Bán kính mặt cầu là R²=2²+(-2)²+1²-0=9⇒R=3. Chọn đáp án B.

3. VIẾT PHƯƠNG TRÌΝH MẶT CẦU ĐƯỜNG KÍNH AB

Khoảng cách từ tâm mặt cầu đến đường thẳng bằng bán kính mặt cầu khi đó đường thẳng được gọi là

Để làm dạng toán này ta xác định tâm là trung điểm AB, bán kính bằng nửa độ dài AB.

Ví dụ minh họa:

Trong không gian Oxyz, cho điểm A(1;2;3) và điểm B(5;2;-1). Viết phương trình mặt cầu đường kính AB.

A.(x-3)²+(y-2)²+(z-1)²=32.

B.(x+3)²+(y+2)²+(z+1)²=8.

C.(x+3)²+(y+2)²+(z+1)²=32.

D.(x-3)²+(y-2)²+(z-1)²=8.

Lời giải:

Tâm mặt cầu là trung điểm AB và có tọa độ là: I(3;2;1).

Gọi R là bán kính mặt cầu, ta có: (2R)²=(5-1)²+(2-2)²+(-1-3)²=32⇒R²=8.

Vậycông thức phương trình mặt cầucần tìm là: (x-3)²+(y-2)²+(z-1)²=8.

Chọn đáp án D.

4. VIẾT PHƯƠNG TRÌNH MẶT CẦU ĐI QUA 4 ĐIỂM

Có nhiều cách để giải dạng toán này. Trong đó cách làm nhanh hơn là thay tọa độ 4 điểm vào dạng phương trình tổng quát. Sau đó dùng máy tính bỏ túi giải hệ 4 phương trình 4 ẩn.

Ví dụ minh họa (Tự luận):

Trong không gian Oxyz, cho 4 điểm A(-1;-1;-1), B(1;0;0), C(0;2;0), D(0;0;3). Mặt câ`u (S) đi qua 4 điểm A, B, C, D có phương trình là gì?

Lời giải:

Khoảng cách từ tâm mặt cầu đến đường thẳng bằng bán kính mặt cầu khi đó đường thẳng được gọi là

5. VIẾT PHƯƠNG TRÌΝH MẶT CẦU CÓ TÂM I VÀ TIẾP XÚC VỚI ĐƯỜNG THẲNG

Có duy nhất một mặt cầu tâm I tiếp xúc với đường thẳng d. Bán kính R của mặt cầu này chính là khoảng cách từ I đến d.

Khoảng cách từ tâm mặt cầu đến đường thẳng bằng bán kính mặt cầu khi đó đường thẳng được gọi là

Ví dụ minh họa (Tự luận):

Trong không gian Oxyz, cho điểm I(2;-1;3). Phương trình mặt cầu tâm I tiếp xúc với trục Oy là gì?

Lời giải:

Bán kính mặt cầu là khoảng cách từ I tới trục Oy: R=|-1|=1.

(Mẹo: Chiếu lên trục nào thì lấy trị tuyệt đối cái đó, ví dụ ở đây chiếu lên trục Oy thì ta chỉ cần lấy trị tuyệt đối của tung độ).

Vậy phương trình mặt cầu tiếp xúc với trục Oy cần tìm là : (x-2)²+(y+1)²+(z-3)²=1.

Mặt cầu ngoại tiếp hình chóp | Công thức tính nhanh

I. TỔNG HỢP CÔNG THỨC TÍNH NHANH

Khoảng cách từ tâm mặt cầu đến đường thẳng bằng bán kính mặt cầu khi đó đường thẳng được gọi là

II. CÁCH XÁC ĐỊNH TÂM MẶT CẦU NGOẠI TIẾP HÌNH CHÓP

Để xác địnhtâm mặt cầu ngoại tiếp hình chópta thực hiện theo các bước sau:

Bước 1: Xác định trục của đường tròn ngoại tiếp đa giác đáy. Gọi tắt làtrục của đáy( là đường thẳng vuông góc với đáy tại tâm đường tròn ngoại tiếp đa giác đáy).
Bước 2: Xác định mặt phẳng trung trực của một cạnh bên. Hoặc trục của của đường tròn ngoại tiếp một đa giác của mặt bên.
Bước 3: Giao điểm củatrục của đáyvà mặt phẳng trung trực của một cạnh bên (hoặctrục của đáycủa và trục của một mặt bên) làtâm mặt cầu ngoại tiếp.
Nhận xét:Hình chóp có đáy hoặc các mặt bên là các đa giác không nội tiếp được đường tròn thì hình chóp đó không nội tiếp được mặt cầu.

III. HÌNH (KHỐI) CHÓP CÓ CÁC ĐỈNH CÙNG NHÌN MỘT CẠNH DƯỚI GÓC VUÔNG

Nếu khối chóp có các đỉnh cùng nhìn 1 cạnh AB (Các đỉnh không nằm trên cạnh đó-Không kể A, B) thì tâm mặt cầu ngoại tiếp khối chóp đó là trung điểm AB. Đồng thời AB là đường kính mặt cầu. Bán kính R=AB/2.

Ví dụ:

Cho hình chóp S.ABC có cạnh bên SA vuông góc với đáy. Đáy là tam giác vuông tại B. Tính thể tích khối cầu ngoại tiếp khối chóp S.ABC biết SC=2a.

Lời giải:

Khoảng cách từ tâm mặt cầu đến đường thẳng bằng bán kính mặt cầu khi đó đường thẳng được gọi là

HÌNH (KHỐI) CHÓP ĐỀU

Khối chóp đều có cạnh bên SA và chiều cao SO thì bán kính mặt cầu ngoại tiếp khối chóp là

Khoảng cách từ tâm mặt cầu đến đường thẳng bằng bán kính mặt cầu khi đó đường thẳng được gọi là

Chứng minh:

Khoảng cách từ tâm mặt cầu đến đường thẳng bằng bán kính mặt cầu khi đó đường thẳng được gọi là

Ví dụ:

Biết tứ diện đều cạnh a nội tiếp mặt cầu (S) bán kính R. Tính R.

Lời giải:

Khoảng cách từ tâm mặt cầu đến đường thẳng bằng bán kính mặt cầu khi đó đường thẳng được gọi là

IV. HÌNH CHÓP CÓ CẠNH BÊN VUÔNG GÓC VỚI ĐÁY

Hình chóp có cạnh bên SA=h vuông góc với đáy và có bán kính đường tròn ngoại tiếp đáy là r. Bán kính khối cầu ngoại tiếp hình chóp đó là

Khoảng cách từ tâm mặt cầu đến đường thẳng bằng bán kính mặt cầu khi đó đường thẳng được gọi là

Chứng minh:

Khoảng cách từ tâm mặt cầu đến đường thẳng bằng bán kính mặt cầu khi đó đường thẳng được gọi là

V. MẶT CẦU NGOẠI TIẾP HÌNH CHÓP CÓ MẶT BÊN VUÔNG GÓC VỚI ĐÁY

Giả sử hình chóp có mặt bên SAB là tam giác đều, cân tại S, vuông tại S và đồng thờinằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. GọiRblà bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác SAB. GọiRdlà bán kính đường tròn ngoại tiếp đáy. Bán kính khối cầu ngoại tiếp hình chóp đó là

Khoảng cách từ tâm mặt cầu đến đường thẳng bằng bán kính mặt cầu khi đó đường thẳng được gọi là

Đăng bởi: THPT Sóc Trăng

Chuyên mục: Giáo dục

THPT Sóc Trăng Send an email
0 15 phút

Cho mặt cầu S(O;R) và đường thẳng Δ. Biết khoảng cách từ O tới Δ bằng d. Đường thẳng Δ tiếp xúc với S(O; R) khi thỏa mãn điều kiện nào trong các điều kiện sau ?

A. d = R.

Đáp án chính xác

B. d > R

C. d < R.

D. d ≠ R.

Xem lời giải

A. Tổng hợp kiến thức

I. Khái niệm mặt cầu

1. Khái niệm

Khoảng cách từ tâm mặt cầu đến đường thẳng bằng bán kính mặt cầu khi đó đường thẳng được gọi là

  • Tập hợp những điểm M trong không gian cách điểm O cố định một khoảng không đổi bằng $r$, ($r>0$) được gọi là mặt cầu tâm O bán kính $r$.
  • Ký hiệu:
$S(O;r)$
  • CD được gọi là dây cung <=> hai điểm C, D nằm trên mặt cầu $S(O;r)$.
  • AB được gọi là đường kính mặt cầu <=> dây cung AB đi qua tâm O.
  • $AB=2r$.

2. Điểm nằm trong và ngoài mặt cầu. Khối cầu

Cho $S(O;r)$ và A là điểm bất kì trong không gian.

  • $OA=r$ => A nằm trên mặt cầu $S(O;r)$.
  • $OA<r$ => A nằm trong mặt cầu $S(O;r)$.
  • $OA>r$ => A nằm ngoài mặt cầu $S(O;r)$.

==> Kết luận:

  • Tập hợp các điểm thuộc mặt cầu $S(O;r)$ cùng với các điểm nằm trong mặt cầu đó được gọi là khối cầu hoặc hình cầu tâm O bán kính $r$.

3. Cách biểu diễn mặt cầu

Khoảng cách từ tâm mặt cầu đến đường thẳng bằng bán kính mặt cầu khi đó đường thẳng được gọi là

  • Để biểu diễn mặt cầu, ta dùng phép chiếu vuông góc lên mặt phẳng.
  • Hình biểu diễn mặt cầu là một hình tròn.

4. Đường kinh tuyến và vĩ tuyến của mặt cầu

Khoảng cách từ tâm mặt cầu đến đường thẳng bằng bán kính mặt cầu khi đó đường thẳng được gọi là

  • Kinh tuyến mặt cầu là đường giao tuyến của mặt cầu với các nửa mặt phẳng có bờ là trục của mặt cầu.
  • Vĩ tuyến mặt cầu là đường giao tuyến (nếu có) của mặt cầu với các mặt phẳng vuông góc với trục.
  • Hai cực mặt cầu là hai giao điểm của mặt cầu với trục.

II. Giao của mặt cầu và mặt phẳng

Cho $S(O;r)$ và mặt phẳng (P). H là hình chiếu vuông góc của O lên (P).

=>$h=OH$ là khoảng cách từ O tới (P).

1. Khi $h>r$

Khoảng cách từ tâm mặt cầu đến đường thẳng bằng bán kính mặt cầu khi đó đường thẳng được gọi là

Với M là một điểm bất kì trên (P) => $OM \geq OH$

=> $OM >r$ hay$\forall M \in (P)$.

==> Kết luận: (P) không cắt $S(O;r)$.

2. Khi $h=r$

Khoảng cách từ tâm mặt cầu đến đường thẳng bằng bán kính mặt cầu khi đó đường thẳng được gọi là

  • Điều kiện cần và đủ để (P) tiếp xúc với $S(O;r)$ tại điểm H là (P) vuông góc với bán kính OH tại H.

3. Khi $h<r$

Khoảng cách từ tâm mặt cầu đến đường thẳng bằng bán kính mặt cầu khi đó đường thẳng được gọi là

Ta có: $r'=\sqrt{r^{2}-h^{2}}=MH$

=> $M \in (P)$.

  • Khi $h=0$ => Tâm O của mặt cầu thuộc (P).

=> Giao tuyến của (P) và $S(O;r)$ là đường tròn tâm O bán kính $r$. ( gọi là đường tròn lớn ).

III. Giao của mặt cầu với đường thẳng. Tiếp tuyến của mặt cầu

Cho $S(O;r)$ và đường thẳng$\Delta $. H là hình chiếu vuông góc của tâm O trên$\Delta $ và $d= OH$ là khoảng cách từ O tới$\Delta $.

1. Khi $d>r$

Khoảng cách từ tâm mặt cầu đến đường thẳng bằng bán kính mặt cầu khi đó đường thẳng được gọi là

$\Delta $ không cắt $S(O;r)$.

=> $M\forall M \in \Delta$ đều nằm ngoài $S(O;r)$.

2. Khi $d=r$

Khoảng cách từ tâm mặt cầu đến đường thẳng bằng bán kính mặt cầu khi đó đường thẳng được gọi là

  • Điều kiện cần và đủ để $\Delta $ tiếp xúc với $S(O;r)$ tại H là $\Delta $ vuông góc với bán kính OH tại H.

3. Khi $d<r$

Khoảng cách từ tâm mặt cầu đến đường thẳng bằng bán kính mặt cầu khi đó đường thẳng được gọi là

Ta có: $\Delta $ cắt $S(O;r)$ tại hai điểm M và N.

=> Hai điểm M và N là giao điểm của $\Delta $ với đường tròn giao tuyến của $S(O;r)$ và mặt phẳng$(O,\Delta )$.

Đặc biệt:

  • Khi $d=0$ => $\Delta $ đi qua tâm O và cắt mặt cầu tại hai điểm A, B.

=> AB là đường kính của mặt cầu.

IV. Công thức tính diện tích và thể tích khối cầu

  • Diện tích S của mặt cầu bán kính r bằng bốn lần diện tích hình tròn lớn của mặt cầu đó.
$S=4\prod r^{2}$
  • Thể tích V của khối cầu bán kính r bằng thể tích khối chóp có diện tích đáy bằng diện tích mặt cầu và có chiều cao bằng bán kính của khối cầu đó.
$V=\frac{4}{3}\prod r^{3}$